Đề thi thử môn Hóa 12 giai đoạn 3

Câu 18. Hóa chất duy nhất để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3, Fe2O3, SiO2:

A. HCl B. NaHCO3 C. NaOH D. CaCO3

Câu 19. Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa MgSO4, CuSO4 ,Al2(SO4)3 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:

 A. MgO, Al2O3, Cu B. MgO, Cu C. MgO, CuO D. MgO, Al2O3, Cu

Câu 20 : Nung nóng 8,4 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí thoát ra (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36 D. 1,12.

Câu 21: Các kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

A. Na,Ca,K,Al B. Na,Ca,K,Fe C. Al,Cu,Fe,Zn D. Ca,Al,Zn,Fe

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử môn Hóa 12 giai đoạn 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI MÔN HÓA 12 GIAI ĐOẠN 3
THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2014-2015
MÃ ĐỀ 146
Cho nguyên tử khối của :Mg=24,Al=27, Cl=35,5; Ca=40, O=16, H=1,C=12
Câu 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A. Be, Na, Ca.	B. Na, Ba, K.	C. Na, Fe, K.	D. Na, Cr, K.
Câu 2. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
	A. Ca(HCO3)2 CaCO3 $ + CO2 + H2O
	B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
	C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 $ + H2O 
	D. CaCO3 CaO + CO2 
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	 A.18,1 gam.	 B. 36,2 gam.	C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.	 
Câu 4. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?
	A. 20 gam.	B. 30 gam.	C. 40 gam.	D. 25 gam.
Câu 5. Cation M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6 là:
A. Mg2+	B. Ca2+	C. Sr2+	D. Zn2+
Câu 6. : Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu được 1,68 lit (đkc) hỗn hợp G gồm 2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hỗn hợp G so với hydro bằng 17,2. Giá trị m là
 A. 6,43 	 B. 6,48 	 C. 6,93 	 D. 6,21
 Câu 7: Cho các hóa chất sau: HCl, H2O ,CaCl2, quỳ tím, NaOH. Có thể dùng bao nhiêu chất trong số các chất trên để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và NaCl?
A. 3	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X có thể là chất nào sau đây
A. KOH	B. NaOH	C. K2CO3	D. HCl
Câu 9: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch X và 1,344 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một nửa dung dịch X là
A. 200 ml.	B. 400 ml.	C. 600 ml.	D. 1200 ml.
Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt luyện	B. thủy luyện
C. điện phân dung dịch	D. điện phân nóng chảy.
Câu 11: Cho các hợp chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua,đolomit. Có bao nhiêu trường hợp chứa hợp chất của nhôm.
A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 12: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít.	B. 0,672 lít.	C. 0,448 lít.	D. 6,72 lít
Câu 13: Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4.
C. Y gồm ZnSO4, CuSO4. D. X gồm Fe, Cu.
Câu 14: Khi điện phân một muối, nhận thấy pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đó là
A. CuSO4. B. NaCl. C. ZnCl2. D. AgNO3.
Câu 15: Hoà tan hết 8,15g hỗn hợp kim loại gồm Zn, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,275 mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là : 
	A. 34,55 g 	B. 48,05 g C. 43,55 g	 	D. 45,80 g
Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl . Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn,điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Nếu lấy dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là:
	A. 172,2	B.107,7	C.86,1	D.59,1
Bài 17: Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp x mol/l và 0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có dư). Giá trị của V là 
A. 6,72 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60
Câu 18. Hóa chất duy nhất để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3, Fe2O3, SiO2:
A. HCl B. NaHCO3 	C. NaOH 	D. CaCO3 
Câu 19. Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa MgSO4, CuSO4 ,Al2(SO4)3 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là:
 A. MgO, Al2O3, Cu	B. MgO, Cu	C. MgO, CuO	D. MgO, Al2O3, Cu
Câu 20 : Nung nóng 8,4 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí thoát ra (ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là 
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36 D. 1,12.
Câu 21: Các kim loại nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Na,Ca,K,Al	B. Na,Ca,K,Fe	C. Al,Cu,Fe,Zn	D. Ca,Al,Zn,Fe
Câu 22: Một cốc nước có chứa các ion: Ca2+,Mg2+,Na+,SO42-, HCO3-. Có thể dung chất (phương pháp) nào dưới đây để làm mềm nước cứng đựng trong cốc nước trên.
A. Đun sôi cốc nước	B. Ca(OH)2	C. Na3PO4	D. NaOH
Câu 23: Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.
C. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. D. dd H2SO4 loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
Câu 24: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, KHCO3, K2SO3,. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 6.
Câu 25: : Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W. B. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag. 
C. Tính cứng: Cs < Fe < W < Cr. D. Tính dẻo: Al < Au < Ag.
Câu 26: Dãy gồm các chất khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đều có thể giải phóng khí NO là
A. CuO; FeO; Fe B. Fe2O3; FeS; Zn C. Ag; Fe(OH)2; Cu(OH)2 D. Fe(NO3)2; Fe3O4;Cu.
Câu 27: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. 
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 28,98.	B. Fe2O3 và 28,98.	C. Fe3O4 và 19,32.	D. FeO và 19,32.
Câu 28 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào V lít dung dịch Al2(SO4)3 x(M) theo đồ thị sau 
Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là 
A.0,24 l	B.0,30 l	C.0,32	 l	D.0,40 l
Câu 29: Cho Ca vào dung dịch NaHCO3, hiện tượng quan sát được là 
A. có khí thoát ra tạo dung dịch trong suốt.
B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan.
C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan.
D. có kết tủa và không có khí thoát ra.
Câu 30: Cho các phản ứng hóa học sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; 
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D . Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoa_12_20150726_101145.docx
Giáo án liên quan