Tài liệu luyện thi môn Hóa - Các phương pháp giải nhanh bài tập Thí nghiệm hóa học - Đỗ Huyền Thương

Câu 15: Chất X có công thức phân tử là C2H4O2, tác dụng với Na và với Ag2O/ dung dịch NH3, đun nóng.

Công thức ấu tạo của X là:

A. HCOO – CH3 B. CH3 – COOH

C. HO – CH2 – CH = 0 D. HO – CH2 – CH2 - OH

Câu 16: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Công thức của X là:

A. HCOOR B. R – COO – CH = CH – R’

C. R – COO – C(R) = CH2 D. R – COO – C(R) = CHR’

Câu 17: Khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 94 gam phenol (hiệu suất phản ứng đạt 80%) là

(Cho H=1; C=12; O=16)

A. 62,4 gam B. 78 gam C. 97,5 gam D. 39 gam

Câu 18: Cho các chất sau: H2N – CH(CH3)COOH (1), NH4Cl (2), NaHCO3 (3). Chất có tính lưỡng tính

là:

A. (1) B. (2) C. (3) D. (1); (3)

Câu 19: Có 04 dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerin,

CH3COOH, NaOH. Để phân biệt bốn chất trên, có thể dùng một loại thuốc thử là

A. quỳ tím B. phenolphtalein C. HNO3 đặc D. CuSO4

Câu 20: Khử hoàn toàn oxit kim loại RO bằng H2 thu được 1,8 gam H2O và 6,4 gam kim loại R. Kim loại

R là:

A. Fe B. Cu C. Zn D. Pb

Câu 21: Khi cho 4 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu, Zn và Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được

4,48 lít SO2 (ở đktc). Khối lượng muốiclorua thu được khi cho 4 gam hỗn hợp trên đốt trong khí clo (dư)

là (Cho Al = 27; Zn = 65; Cu = 64)

A. 18,2 gam B. 20,4 gam C. 21,75 gam D. 23,525 gam

pdf181 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu luyện thi môn Hóa - Các phương pháp giải nhanh bài tập Thí nghiệm hóa học - Đỗ Huyền Thương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OH. D. HCOONa, CH3CHO.
Câu 148: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn
lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng
là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.
Câu 149: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.
Câu 150: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 151: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Câu 152: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 153: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Câu 154: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính
thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 155: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên
nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 156: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của
X là
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 157: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 158: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được
GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 79
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa
là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 159: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.
Câu 160: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 161: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi 
các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B.H3N
+-CH2-COOHCl
-,H3N
+-CH2-CH2-COOHCl
-
C.H3N
+-CH2-COOHCl
-,H3N
+-CH(CH3)-COOHCl
-D. H2N-
CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 162: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
 0 02Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )Toluen X Y Z+ + +→ → →ö ö
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu 163: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng với H2SO4 đặc ở 140
oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và
1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 164: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác 
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 
Câu 165: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm
X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)
trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 166: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là
0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 167: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ
thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 168: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 169: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít 
X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích
khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
Câu 170: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử
của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
Câu 171: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ 
tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 172: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. 
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. 
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. 
D. Glucozơ tác dụng được với nước brom 
GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2Trang 80
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa
Câu 173: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
của X là 
A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en. 
Câu 174: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử
của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.
Câu 175: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 176: Cho các phản ứng:
 HBr + C2H5OH 
0t
→ C2H4 + Br2 →
 C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 askt(1:1mol)→
 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là :
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 177: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.
Câu 178: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 179: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một 
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 180: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản 
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 181: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất 
trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
C â u 182: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 183: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu 
cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 184: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), 
C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5
Câu 185: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2
lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
C â u 186: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của 
X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.
Câu 187: Muối C6H5N2
+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng
với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5
oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2
+Cl-
(với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 188: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z
đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm
chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Câu 189: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối
của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là 
A. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. 
C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5. 
GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 81
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa
Câu 190: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở
 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là 
A. 2,88. B. 4,24. C. 1,00. D. 4,76. 
Câu 191: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino
axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của
X là 
A. C4H10O2N2. B. C4H8O4N2. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N. 
Câu 192: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với
dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là 
A. axit acrylic. B. anilin. C. metyl axetat. D. phenol. 
Câu 193: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là 
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
Câu 194: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là 
A. 5. B. 7. C. 4. D. 8
Câu 195: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0. 
Câu 196: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là 
A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. 
C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. D. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. 
Câu 197: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 oC, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là 
A. 4,05. B. 8,10. C. 16,20. D. 18,00. 
Câu 198: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy
7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai
ancol đó là 
A. CH3OH và C3H7OH. B. C2H5OH và CH3OH. 
C. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. 
Câu 199: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có
công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với
công thức phân tử của X là 
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. 
Câu 200: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: 
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. 
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. 
Câu 201: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có
khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là 
A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. 
C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. 
Câu 202: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54
gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. 
Chất X có công thức ứng với công thức chung là 
A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). 
C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). 
Câu 203: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic,
benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì
nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
Câu 203: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là 
A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%. 
Câu 204: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được
glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: 
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. 
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. 
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. 
GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2Trang 82
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa
D. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. 
Câu 205: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. 
C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl. 
Câu 206: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là 
A. xiclopropan. B. etilen. C. xiclohexan. D. stiren. 
Câu 207: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác,
nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m
và tên gọi của X tương ứng là 
A. 4,9 và glixerol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. 
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 9,8 và propan-1,2-điol
Câu 208: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn
hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai
axit đó là: 
A. HCOOH, CH3COOH. B. HCOOH, HOOC-COOH. 
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. 
Câu 209: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu
xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là 
A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8. 
Câu 210: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của 
A. ancol. B. anđehit. C. xeton. D. amin. 
Câu 211: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết
C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết
tủa là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 212: Cho dãy chuyển hoá sau: 
Phenol + X→ Phenyl axetat + ...
Phenyl axetat + dd NaOH →Y (hợp chất thơm) + ...
Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: 
A. anhiđrit axetic, phenol. B. axit axetic, phenol. 
C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, natri phenolat. 
Câu 213: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: 
A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. 
B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. 
C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. 
D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 
Câu 214: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là 
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH2CH=CHCH3. 
C. HCOOCH=CHCH2CH3. D. HCOOC(CH3)=CHCH3. 
Câu 215: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn
0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y.
Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3. 
Câu 216: Cho sơ đồ chuyển hóa: 
CH3CH2Cl + KCN→ X 
X + H3O+ (đun nóng) → Y
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: 
A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. 
C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. 
Câu 217: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là 
A. ampixilin, erythromixin, cafein. B. penixilin, paradol, cocain. 
C. cocain, seduxen, cafein. D. heroin, seduxen, erythromixin. 
Câu 218: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. 
B. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. 
C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 
D. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. 
Câu 219: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối 
lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung 
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là 
A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. 
GV: Th.S ĐỖ HUYỀN THƯƠNG –TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2 Trang 83
 Tài liệu Luyện thi Môn Hóa
Câu 220: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 221: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành
hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần
hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt
là 
A. HOOC-COOH và 42,86%. B. HOOC-COOH và 60,00%. 
C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. 
Câu 222: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì
đều sinh ra a mol khí. Chất X là 
A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. 
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. 
Câu 223: Cho các hợp chất hữu cơ: 
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; 
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; 
(5) anken; (6) ancol khô

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_va_bai_tap_luyen_thi_dai_hoc_hoa_hoc_de_on_tong_hop.pdf
Giáo án liên quan