Đề thi thử HSG cấp tỉnh lớp 9 THCS tỉnh An Giang - Môn Hóa học - Năm học 2015-2016 -
Câu 9 : (1 ,0 điểm ) A,B,C là ba chất có cùng công thức phân tử C3H8O A và C có thể tác dụng với kim loại natri còn B không có phản ứng .Xác định công thức cấu tạo A,B,C .
Câu 10: (3,0 điểm ) Cho hỗn hợp A gồm C2H4 và C2H2. Lấy 2,96g hỗn hợp A đem đốt cháy hoàn toàn thu được m1g CO2 và m2g H2O. Lấy 0,616 lít A(đktc) cho phản ứng với lượng dư nước Brôm thấy có 6,8g Br2 tham gia phản ứng (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
a, Viết PTPƯ.
b, Tính % theo khối lượng và theo thể tích của mỗi hiđrocacbon trong A.
c, Tính m1 và m2.
SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI (2016) AN GIANG LỚP 9 CẤP TỈNH HÓA HỌC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Cho sơ đồ sau: A E G B F D C A Biết A là kim loại B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức của A, B, C, D, E, F, G viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2 : ( 1,0 điểm )Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ. Câu 3 : ( 1,0 điểm ) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) Câu 4 : ( 3,0 điểm )Cho 4g Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch H2SO4 loãng lấy dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 1,2g kim loại hoá trị II nói trên phản ứng với 0,7 lít khí O2(đktc) thì lượng Oxi còn dư sau phản ứng. a, Xác định kim loại hóa trị II. b, Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. Câu 5 : ( 3,0 điểm )Nhiệt phân hoàn toàn 20 g hỗn hợp MgCO3, CaCO3 , BaCO3 thu được khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C tới phản ứng hoàn toàn thấy tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của MgCO3 nằm trong khoảng nào? Câu 6 : (2,0 điểm ) Độ tan của CuSO4 ở 850C v 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 800C ® 120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Câu7 : (1,0 điểm ) Điện phân 1 muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít Cl2 (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Tìm Công thức muối Câu 8 : ( 3,0 điểm ) Có một hỗn hợp bột sắt và bột kim loại M(M có hóa trị không đổi) . Nếu hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84l H2 (đktc). Nếu cho lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với khí Clo, phải dùng 8,4l khí(đktc). Biết tỉ lệ số mol Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1 : 4. Hãy xác định kim loại M nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4g. Câu 9 : (1 ,0 điểm ) A,B,C là ba chất có cùng công thức phân tử C3H8O A và C có thể tác dụng với kim loại natri còn B không có phản ứng .Xác định công thức cấu tạo A,B,C . Câu 10: (3,0 điểm ) Cho hỗn hợp A gồm C2H4 và C2H2. Lấy 2,96g hỗn hợp A đem đốt cháy hoàn toàn thu được m1g CO2 và m2g H2O. Lấy 0,616 lít A(đktc) cho phản ứng với lượng dư nước Brôm thấy có 6,8g Br2 tham gia phản ứng (phản ứng xảy ra hoàn toàn). a, Viết PTPƯ. b, Tính % theo khối lượng và theo thể tích của mỗi hiđrocacbon trong A. c, Tính m1 và m2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI (2016) LỚP 9 CẤP TỈNH HÓA HỌC Câu 1 : ( 2,0 điểm ) CÂU Ý LỜI GIẢI ĐIỂM 1 2,0 điểm 1 2,0 điểm A là Fe; B là FeCl2; C là FeCl3; D là Fe(OH)2; E là Fe(OH)3; F là FeO; G là Fe2O3. Các phương trình Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 2FeCl3 + Fe à 3FeCl2 FeCl2 + NaOH à Fe(OH)2¯ + NaCl Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 Fe2O3 + CO à FeO + CO2 Fe2O3 + 3CO à 2FeO + 3CO2 FeO + CO à Fe + CO2 Mỗi PT đúng 0,25 x8=2,0 điểm 2 1,0 điểm 1 1,0 điểm Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất: - Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1 (Viết PTHH). - Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . - Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. - Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4. Na2CO3 +2HCl ® 2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3 + 2NaCl (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) (0,25 điểm ) 3 1,0 điểm 1 1,0 điểm Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan. Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2 ® Al(OH)3 ® Al2O3 Al. Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan. Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 ® Fe(OH)2 ® FeO ® Fe. ( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 ) 0,5 điểm 0,5 điểm 7 1,0 Điểm Muối có dạng RCl (R: Kim loại kiềm) ptpư điện phân: Theoptpư: . Vậy R là Kali (K) KCl 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 8 3,0 Điểm Đặt n là hóa trị của kim loại M Theo đề bài ta có = Gọi x là số mol của Fe => số mol M là 4x PTPƯ:Fe+2HClàFeCl2+H2 (1) x x (mol) 2M+2nHCà2MCln+nH2 (2) 4x 2nx (mol) 2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3 (3) x x (mol) 2M+nCl2à2MCln (4) 4x 2nx (mol) Số mol H2 sinh ra ở pt (1) và (2) là: x + 2nx = =0,35 (mol) Số mol Cl2 tham gia ở pt (3) và (4) là: 1,5x +2nx == 0,375 (mol) Giải hệ pt: x +2nx =0,35 => x=0,05 và 2nx =0,3 1,5x +2nx =0,375 => Số mol kim loại M trong hỗn hợp là:4x =4.0,05 =0,2(mol) Mà khối lượng M trong hỗn hợp là 5,4g M = =27 Vậy kim loại cần tìm là Al Câu 9 : 1,0 điểm 0,25 x4= 1,0 điểm CTPT C3H8O CH3-CH2-CH2-OH (A) CH3-CH(OH)-CH3 (C) CH3-CH2-O-CH3 (B) 4 3,0 điểm a/ Các PTPƯ: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 xmol xmol xmol xmol A + H2SO4 ® ASO4 + H2 ymol ymol ymol ymol n = Theo bài ra ta có hệ phương trình: (a) Þ Ay - 56y = - 1,6 0 < (1)2A+O2®2AO(*) n Theo PTPƯ (*): (do oxi dư) ---> 2A > 38,4 Vậy A > 19,2 (2) (1) và (2) Ta có 19,2 < MA < 40. Do A là kim loại có hoá trị II nên A là Mg. b. Thay A vào hệ PT (a) mFe = 0,05. 56= 2,8g mMg = 1,2g % Fe = % Mg = 100% - 70% = 30% 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 5 3,0 điểm MgCO3 MgO + CO2(k) (1) (B) CaCO3 Ca0 + CO2(k) (2) (B) BaCO3 BaO + CO2;k) (3) (B) CO2(k) + Ca (OH)2(dd) ----> CaCO3(r) + H2O(l) (4) (B) 2CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ----> Ca(HCO3)2(dd) (5) (B) (C) Ca(HCO3)2 CaCO3(r) + CO2(k) + H2O(l) (6) (C) Theo phương trình phản ứng (4) và (6) ta có: nCaCO3 = 0,1 + 0,06 = 0,16 (mol) ----> n cO2 = 0,1 + 0,06 x 2 = 0,22 (mol) theo phương trình phản ứng (1) , (2) , (3), (4 ), (5) ta có: Tổng số mol muối: n muối = n CO2 = 0,22 (mol) Gọi x, y, z lần lượt là số mol của muối: MgCO3, CaCO3, BaCO3 có trong 100 gam hỗn hợp và tổng số mol của các muối sẽ là: x + y + z = 1,1 mol Vì ban đầu là 20 gam hỗn hợp ta quy về 100 gam hỗn hợp nên nmuối = 1,1 (mol) Ta có: 84x + 100y + 197z = 100 ---> 100y + 197z = 100 – 84x Và x + y + z = 1,1 ---> y + z = 1,1 – x 100 < < 197 ----> 52,5 < 84x < 86,75 Vậy % lượng MgCO3 nằm trong khoảng từ 52,6% đến 86,75 % 0,25 x 6 =1,5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 6 2,0 Điểm Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi Ở 850C , 87,7 gam Þ 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1877g ---------------® 877gam CuSO4 + 1000g H2O Gọi x l số mol CuSO4.5H2O tch ra Þ khối lượng H2O tách ra : 90x (g) Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam) Ở 120C, 35,5 nên ta có phương trình : giải ra x = 4,08 mol Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 ´ 4,08 =1020 gam 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 10 3,0 Điểm a) (1 điểm) C2H4 + O2 ® 2CO2 + 2H2O (1) C2H2 + O2 ® 2CO2 + H2O (2) C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 (3) C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 (4) b) và Gọi số mol C2H4 là a mol C2H2 là b mol TheoPT(3)và(4)tacóhệ PT: mtrong 0,0275 mol hỗn hợp : 0,0125.28 = 0,35 g. mtrong 0,0275 mol hỗn hợp : 0,015.26 = 0,39g. Tổng khối lượng = 0,35 + 0,39 = 0,74 g Tỷ lệ 2,96g : 0,616 lít = 2,96 : 0,74 = 4:1 ® Số mol C2H4 và C2H2 trong 2,96 g hỗn hợp là: n n % C2H4 theo V bằng: % C2H2 theo V bằng 100%- 45,45% = 54,55% % C2H4 theo m bằng % C2H2 theo m bằng 100%- 47,3%= 52,7% c, Tính m1, m2 Theo PT (1) và (2): n= 2n+ 2n = 0,1 + 0,12 = 0,22 (mol) ®m1=0,22.44=9,68(g) n = 2n+ 2n = 2.0,05 + 0,06 = 0,16 (mol) ® m2 = 0,16.18 = 2,88(g) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
File đính kèm:
- de_thi_thu_co_dap_an_HSG_cap_tinh.doc