Đề thi olympic năm học: 2014 - 2015 môn: Toán 8 - Trường THCS Thanh Mai

Câu3: ( 4 điểm)

 a) Giải phương trình: = 2x + 1

 b) Tìm số nguyên tố p sao cho: p+2 và p+10 cũng là số nguyên tố.

Câu4: (3 điểm)

 Cho x, y là các số thực không âm thoã mãn:

 x2 – 2xy + x - 2y 0. Tính giá trị lớn nhất của biẻu thức:

 M = x2 – 5y2 + 3x

Câu5: (6 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A( AC > AB), đường cao AH. Trên tia HC lấy HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.

a) Chứng minh: AE = AB

b) Gọi M là trung điểm của BE. Tính góc AHM.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi olympic năm học: 2014 - 2015 môn: Toán 8 - Trường THCS Thanh Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD&ĐT THANH OAI
Trường thcs thanh mai
đề thi Olympic
Năm học: 2014-2015 
Mụn: Toỏn 8
(Thời gian làm bài 120 phút)
--------------------------
Câu1: ( 3 điểm) 
 Cho biểu thức: A = 
Tìm điều kiện xác định của A, rồi rút gọn biểu thức A.
Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Câu2: ( 4 điểm) 
 a) Phân tích đa thức thành nhân tử:
 (3x – 2)3 – (x – 3)3 – (2x + 1)3
 b) áp dụng giải phương trình:
 (3x – 2)3 – (x – 3)3 = (2x + 1)3
Câu3: ( 4 điểm) 
 a) Giải phương trình: = 2x + 1
 b) Tìm số nguyên tố p sao cho: p+2 và p+10 cũng là số nguyên tố. 
Câu4: (3 điểm)
 Cho x, y là các số thực không âm thoã mãn:
 x2 – 2xy + x - 2y 0. Tính giá trị lớn nhất của biẻu thức:
 M = x2 – 5y2 + 3x
Câu5: (6 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A( AC > AB), đường cao AH. Trên tia HC lấy HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
Chứng minh: AE = AB
Gọi M là trung điểm của BE. Tính góc AHM.
 ----------------------
Hướng dẫn chấm Olympic Môn: toán - lớp 8
năm học 2014 - 2015
Câu1: ( 3 điểm)
a. ( 2 điểm) +) Điều kiện: 
 +) Quy đồng mẫu số và biến đổi được: A = 
b. ( 1 điểm) Ta có A = = -1 + . Suy ra A nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi
 1 – 2x = x = 0 hoặc x = 1.
Đối chiếu ĐK ban đầu x = 0 và x = 1 không thoã mãn. Vậy không có giá trị x nào thoã mãn yêu cầu bài toán.
Câu2: ( 4 điểm) 
a. ( 2 điểm) Chứng minh: Nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc
 áp dụng ta có: (3x – 2)3 – (x – 3)3 – (2x + 1)3 
 = (3x – 2)3 + ( - x + 3)3 + ( - 2x - 1)3
 = 3(3x – 2)( - x + 3)( - 2x – 1).
 b. ( 2 điểm) Ta có: (3x – 2)3 – (x – 3)3 = (2x + 1)3
 (3x – 2)3 – (x – 3)3 - (2x + 1)3 = 0
 3(3x – 2)( - x + 3)( - 2x – 1) = 0
 x = hoặc x = 3 hoặc x = - 
Câu3:( 4 điểm) 
 a. ( 2 điểm) +) Với x 0: Phương trình đã cho trở thành 
 = 2x + 1 . Giải được x = 0
 +) Với x 0: Phương trình đã cho trở thành
 = 2x + 1. Giải được x 
 Suy ra nghiệm của phương trình đã cho là: 
 b. ( 2 điểm) Đáp số p=3. Xét p dưới dạng: p=3k, p=3k+1, p=3k+2 
Câu4: (3 điểm) Ta có x2 – 2xy + x - 2y =(x – 2y)(x + 1) 
vì x nên x + 1 > 0).
 Do đó M = x2 – 5y2 + 3x 4y2 – 5y2 + 6y = -y2 + 6y = -(y – 3)2 + 9 9.
M = 9 khi và chỉ khi y = 3, và x2-5.32+3x=9 hay y=3, x=6.
Vậy giá trị lớn nhất của M là 9.
Câu5: (6 điểm) 
a. (3 điểm) Ta có CDE ~ CAB ( hai tam giác vuông có góc C chung)
 ~ (Vì AHD vuông cân) vuông cân AE = AB(đfcm).
b. ( 3 điểm) Từ ABE vuông cân kết hợp với GT suy ra AM BE.Kéo dài AM cắt BC tại K. Ta có: AHK ~ BMK ~ HKM(vì ABE vuông cân nên AM vừa lầ đường trung tuyến vừa là đường phân giác suy ra ) 
A
C
B
H
E
D
K
M
1
1
C
A
1
1

File đính kèm:

  • docThanh Mai.doc