Đề thi Olympic cấp trường môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Phạm Mệnh (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1. (2,0 điểm). Một người đi xe máy từ A về B theo hai giai đoạn. Trong quãng đường AB người đó đi với vận tốc v1 = 60km/h; quãng đường còn lại dài S2 = 6km người đó đi trong thời gian t2 = 9 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB.
Câu 2. (2,0 điểm). Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu 3. ( 2,0 điểm). Một quả cầu bằng thủy tinh bị rỗng ở bên trong, nổi
trong nước tới một nửa. Tìm thể tích phần rỗng. Biết khối lượng của quả cầu là 5kg,
khối lượng riêng của thủy tinh là 2,5g/cm3, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu 4. (2,0 điểm). Một ấm nhôm có khối lượng m = 0,5 kg chứa V = 2 lít nước được đun sôi từ nhiệt độ ban đầu là 300C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K.
ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS PHẠM MỆNH ĐỀ THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1. (2,0 điểm). Một người đi xe máy từ A về B theo hai giai đoạn. Trong quãng đường AB người đó đi với vận tốc v1 = 60km/h; quãng đường còn lại dài S2 = 6km người đó đi trong thời gian t2 = 9 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB. Câu 2. (2,0 điểm). Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Câu 3. ( 2,0 điểm). Một quả cầu bằng thủy tinh bị rỗng ở bên trong, nổi trong nước tới một nửa. Tìm thể tích phần rỗng. Biết khối lượng của quả cầu là 5kg, khối lượng riêng của thủy tinh là 2,5g/cm3, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Câu 4. (2,0 điểm). Một ấm nhôm có khối lượng m = 0,5 kg chứa V = 2 lít nước được đun sôi từ nhiệt độ ban đầu là 300C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K. Câu 5.( 2,0 điểm) Thả đồng thời m1= 150g sắt ở nhiệt độ t1= 200C và m2=500g đồng ở nhiệt độ t2 =250C vào m3= 250g nước ở nhiệt độ t3 =950C. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cả đồng, sắt và nước đều là t. 1.Tính nhiệt lượng đồng và sắt thu vào, nhiệt lượng nước tỏa ra. 2.Tính nhiệt độ cân bằng t. Biết rằng nhiệt lượng mà sắt và đồng thu vào bằng nhiệt lượng nước tỏa ra và bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của sắt, đồng và nước lần lượt là: c1 = 460J/kgK; c2 = 380J/kgK; và c3 = 4200J/kgK. –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 Câu Nội dung đáp án Biểu điểm 1 (2,0đ) Độ dài quãng đường đầu là S1 = 0,5đ Thời gian đi hết quãng đường AB là t = 0,5đ Độ dài quãng đường AB là S = S1 + S2 = 3 + 6 = 9(km) 0,5đ Vận tốc trung bình v = 0,5đ 2 (2,0đ) - Gọi thể tích khối gỗ là V; khối lượng riêng của nước là D và khối lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P 0,25đ - Khi thả khối gỗ vào nước: lực Ácsimet tác dụng lên vật là: 0,25đ - Vì vật nằm cân bằng nên: FA = P Þ (1) 0,25đ - Khi thả khối gỗ vào dầu. Lực Ác si một tác dụng lên vật là: 0,25đ - Vì vật nằm cân bằng nên : F’A = P Þ (2) 0,25đ Từ (1) và (2) ta có: 0,25đ Ta tìm được: 0,25đ Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm3 0,25đ 3 (2,0đ) Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực ( hình vẽ ) 0,5đ Trọng lực P : P = 10m = 10.5 = 50( N ) 0,25đ Lực đẩy Acsimet của nước FA : FA = dn . V/2 = 10000 . V/2= 5000.V 0,25đ Do quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có : FA = P 0,25đ Hay : 5000.V = 50 => V = 0,01 ( m3 ) = 10000 ( cm3 ) 0,25đ Bỏ qua khối lượng của phần không khí ở lỗ rỗng trong quả cầu thì thể tích của phần thủy tinh đặc là : 0,25đ Vậy thể tích lỗ rỗng trong quả cầu là : VR = V – Vđ = 10000 – 2000 = 8000 ( cm3 ) 0,25đ 4 (2,0đ) Khối lượng của nước : 0,5đ Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào: Q1 = c1.m1. (t2- t1) 0,25đ Nhiệt lượng mà nước thu vào: Q2 = c2.m2. (t2- t1) 0,25đ Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào: Q = Q1 +Q2= c1.m1. (t2- t1) + c2.m2. (t2- t1) Q= ( c1.m1 + c2.m2) . (t2- t1) 0,5đ Thay số ta có : Q= (0,5.880 +2.4200)(100-30)=618.800 (J) 0,5đ 5 (2,0đ) Nhiệt lượng thu vào của sắt là Q1 = m1c1( t – t1) 0,25đ Nhiệt lượng thu vào của đồng là Q2 = m2c2( t – t2) 0,25đ Nhiệt lượng thu vào của sắt và đồng là Qthu = m1c1( t – t1)+ m2c2( t – t2) 0,25đ Nhiệt lượng tỏa ra của nước là Q3 = m3c3( t3 - t ) 0,25đ Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Qthu = Q3 0,25đ hay m1c1(t – t1) + m2c2( t – t2) = m3c3( t3 – t) 0,25đ => 0,25đ t 0,25đ Ghi chú: + Học sinh làm cách khác đúng kiến thức và đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa. + Nếu học sinh viết sai công thức tính thì toàn bộ phần đó không có điểm. + Học sinh sai đơn vị trừ 0,25 điểm toàn bài.
File đính kèm:
- de_thi_olympic_cap_truong_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2015_2016.doc