Giáo án Vật lý Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm được ví dụ minh họa cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng.

2. Kỹ năng: Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

3. Thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.

Tích hợp BVMT + Tích hợp BĐKH:Tìm hiểu một số hiện tượng về sự biến đổi thế năng thành động năng và ảnh hưởng của nó đến đời sống con người.( HĐ củng cố)

4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: Năng lực về kiến thức, trao đổi thông tin, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ, 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức lớp

 

docx29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HĐ củng cố) 
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: Năng lực về kiến thức, trao đổi thông tin, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ, 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
Vắng
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ: Công suất là gì? Viết biểu thức tính công suất làm bài tập C6
3. Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- Khi nào có công cơ học ?
- GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi: Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị của cơ năng?
HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng 
- GV treo H16.1a và H16.1b cho HS quan sát và thông báo ở H16.1a: quả nặng A nắm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? (C1)
- Hướng dẫn HS thảo luận C1.
- GV thông báo: Cơ năng trong trường hợp này là thế năng.
- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra để kéo B chuyển động càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao?
- GV thông báo kết luận về thế năng.
- GV giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm ở H16.2a,b. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết được lò xo có cơ năng không?
- GV thông báo về thế năng đàn hồi
HĐ3: Hình thành khái niệm động năng 
- GV giới thiệu thiết bị và thực hiện thao tác. Yêu cầu HS lần lượt trả lời C3, C4, C5.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tiếp tục làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6.
- GV làm thí nghiệm 3. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C7, C8.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đánh giá quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
- chốt kiến thức
- GV nhấn mạnh: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của nó.
HĐ4: Vận dụng 
- GV lần lượt nêu các câu hỏi C9, C10. Yêu cầu HS trả lời.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Hoạt động của học sinh
- HS: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
- HS ghi đầu bài.
I. Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
- HS quan sát H16.1a và H16.1b
- HS thảo luận nhóm trả lời câu C1.
C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng.
- Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn.
- Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi
- Hs nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS thảo luận đưa ra phương án khả thi
C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.
- Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
- HS quan sát thí nghiệm 1 và trả lời C3, C4, C5 theo sự điều khiển của GV
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sing công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C6, C7, C8.
* Báo cáo kết quả thảo luận
- các nhóm cử đại diện báo cáo, thảo luận
C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó.
IV. Vận dụng
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc đồng hồ,...
4. Củng cố
- Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế 
thế năng, là động năng?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 16.1 đến 16.5 (SBT)
Ngày soạn: / /2020
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
TIẾT 23. CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CÁC CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách, các nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt không ngừng.
- Nêu được mói quan hệ của nhiệt độ chuyển động của phân tử( Nhiệt độ càng cao phân tử chuyển động càng nhanh và ngược lại)
2. Kỹ năng
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm và phân tích, tổng hợp số liệu.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. Rèn tính cẩn thận nhanh nhẹn khi làm thí nghiệm và trong khi giải quyết các tình huống học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lý, thực hành vật lý, tính toán, giải quyết vấn đề thông qua môn vật lý, vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp thực nghiệm.
- Kĩ thuật: Đạt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
3. Tổ chức lớp
- Phần hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tòi mở rộng: chung cho cả lớp, học - sinh hoạt động cá nhân
- Phần hoạt động hình thành kiến thức mới, luyện tập:chia lớp thành nhóm đôi, các nhóm( mỗi nhóm có ...học sinh). 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức:
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
Vắng
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu mục tiêu của chương: Yêu cầu HS đọc SGK/ 67 và cho biết mục tiêu của chương 2.
- GV nêu thí nghiệm mở bài. Đạt câu hỏi vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu? 
- HS nghe
- Suy nghĩ câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Cấu tạo phân tử các chất
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu hs dựa vào kiến thức hoá học trả lời CH1: Các chất có liền một khối hay không? Tại sao các chất có vẻ liền như một khối?
- GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk/68 và trả lời CH2: Các chất được cấu tạo như thế nào ? 
Gv phát phiếu học tập có các câu hỏi
- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ
- Học sinh đọc thông tin sgk/68
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv quan sát học sinh thực hiện nhiệm vụ, giúp đỡ những học sinh còn gặp khó khăn, chưa tìm được câu trả lời
- Học sinh hoạt động nhóm đôi
- Thảo luận thống nhất câu trả lời
* Báo cáo kết quả , thảo luận
- Gv gọi đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả
- Gv yêu cầu cá nhân, hoặc nhóm khác nhận xét đánh giá
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhóm 1:
Nhóm 2:
- Cá nhân học sinh nhận xét đánh giá câu trả lời của nhóm bạn
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
=> GV khái quát về cấu tạo của các chất
Hs ghi nội dung vào vở
+ Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé, riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử
+ Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ liền như một khối.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình (GV giới thiệu thí nghiệm)
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Từ sự hao hụt thể tích hỗn hợp ngô và cát gv yêu cầu hs lien hệ sự tương tự để trả lời CH4: : Hãy giải thích sự hao hụt thể tích hỗn hợp nước và rượu?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gợi ý học sinh
+Coi nước , rượu giống phân tử cát và ngô.
+ Giữa các phân tử rượu và nước có khoảng cách hay không?
* Báo cáo kết quả,thảo luận
- GV gọi 2 học sinh đứng dậy trả lời
Học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
 * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kÕt luËn: 
- Học sinh suy nghĩ liên hệ.
- Học sinh hoạt động cá nhân, để trả lời CH 4
- HS trả lời
Học sinh dưới lớp nhận xét.
Học sinh ghi vở
CH4: Gi÷a c¸c ph©n tö rượu vµ c¸c ph©n tö n­íc cã kho¶ng c¸ch nªn chóng xen kÏ vµo nhau.
Nội dung 2: Chuyển động phân tử của các chất
III. Nguyên tử, phân tử chuyển dộng hay đứng yên
1.Thí nghiệm BƠ-RAO
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho hs đọc phần ĐVĐ của bài 20/sgk
- GV mô tả thí nghiệm Bơrao 
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát H20.2 (SGK)
Quả bóng chuyển động như thế nào khi học sinh xô đẩy từ mọi phía?
- Bơ rao đã tiến hành thí nghiệm như thế nào? Hiện tượng xảy ra như thế nào?
* Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV gọi 2 học sinh đứng dậy trả lời
Học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kÕt luËn: 
- Học sinh đọc bài
- HS quan sát, lắng nghe
- Học sinh quan sát
- Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.
Hs ghi vở:
- Tiến hành TN: Cho các hạt phấn hoa vào nước
HT:Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- §V§: Chóng ta ®· biÕt, ph©n tö v« cïng nhá bÐ, ®Ó cã thÓ gi¶i thÝch ®­îc chuyÓn ®éng cña h¹t phÊn hoa (thÝ nghiÖm B¬rao) chóng ta dùa sù t­¬ng tù chuyÓn ®éng cña qu¶ bãng ®­îc m« t¶ ë phÇn më bµi.
- GV yêu cầu hs trả lời cá nhân CH5: Quả bóng và các bạn HS tương tự với hạt nào trong TN của Brao-nơ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung
- Từ đó yêu cầu hs trả lời CH6: Từ chuyển động của quả bóng hãy giải thích sự chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước?
- GV phát phiếu học tập cho học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn các nhóm trả lời các câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ xung.
* Báo cáo kết ,thảo luận
- Yêu cầu hs dán kết quả học tập lên bảng
* Đánh giá kết quả hoạt động
- GV đánh giá, kÕt luËn:
- GV thông báo cho hs về hiện tượng trong thí nghiệm của Bơrao-nơ và giải thích
- Học sinh đọc bài
- HS suy nghĩ câu trả lời.
Học sinh hoạt động nhóm bàn.
- HS dán kết quả trên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
- Hs nghe giảng
- Hs ghi vở:
CH5,6: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng.
- Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
3. Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho hs đọc phần thông tin trang 72/sgk. Trả lời:
+Tăng nhiệt dộ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
+Nếu các phân tử nước chuyển dộng càng nhanh thì va đập với các phân tử phấn hoa như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát học sinh hoạt động. Hỗ trợ các cá nhân gặp khó khăn.
* Báo cáo kết quả ,thảo luận
- GV gọi 2 học sinh đứng dậy trả lời
Học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết luận về mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ.
Gv thông báo về chuyển động nhiệt.
- Học sinh đọc phần thông tin.
Suy nghĩ, trả lời.
- Hoc sinh hoạt động cá nhân.
- Học sinh trả lời
Cá nhân khác nhận xét, đánh giá.
- HS trình bày vào vở.
Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.(chuyển động nhiệt)
Hoạt động 3: Luyện tập
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập cho HS
- GV treo bảng hệ thống câu hỏi từ CH7 đến CH8 yêu cầu hs làm việc nhóm bàn để tìm câu trả lời
- CH7: Tại sao khi thả một cục đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
- CH8: Tại sao trong nước lại có không khí mặc dù không khí nhe hơn nước rất nhiều?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát học sinh hoạt động. Hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
* Báo cáo kết quả, thảo luận
- Gọi HS trình bày 
Học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết luận.
Dựa vào kiến thức đã học, học sinh hoạt động theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi.
Bàn 1:CH 7
Bàn 2: CH8
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Đại diện học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét.
- HS trình bày vào vở:
- C7: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại nên cả cốc nước có vị ngọt của đường.
- C8: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía, nên có 1 số phân tử khí đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, bị các phân tử nước khi chuyển động va chạm vào và đẩy xuống dưới.
 Hoạt động 4: Vận dụng
- GV cho hs thảo luận theo nhóm CH9 và CH10, viết câu trả lời ra bảng phụ,
- CH9: Tại sao quả bóng cao su (xăm xe) vẫn bị xẹp dần dù không bị hở?
- CH10: Tại sao khi dầu tràn trên sông, người ta phải thả các phao để ngăn không cho dầu lan rộng?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
Gv đưa ra câu hỏi mở rộng CH11,CH12. Giải thích hiện tượng:
- CH11: Tại sao trog nước ao ,hồ, sông , biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều.?
- CH12: Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp một lúc sau cuối lớp cũng gửi thấy mùi nước hoa?
V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
1. Củng cố 
Gv đưa ra bản đồ tư duy về nội dung bài học
Hệ thống kiến thức toàn chủ đề.
2. Hướng dẫn về nhà
- Học lý thuyết. trả lời lại các câu hỏi C trong sgk/69,70,71,72,73
- Trả lời các câu hỏi CH9,CH10,CH11,CH12.
3. Rút kinh nghiệm chủ đề 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2020
TIẾT 24: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh, điều chỉnh phương pháp giảng dạy.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, độc lập, vận dụng kiến thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: Năng lực về kiến thức, trao đổi thông tin, hợp tác.
B. CHUẨN BỊ
Ra đề kiểm tra theo hình thức: TNKQ+TL (Trong đó TNKQ 50%+TL 50%)
Ma trận
Mức độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL
Cơ năng
số câu
số điểm
%
A31
-A34
A38
A38
3
 1,5đ
1
 0,5đ
1
 3đ
5
5đ -50%
Cấu tạo phân tử của các chất
số câu
số điểm
%
B2
B3
B5
1
 0,5đ
1
 0,5đ
1
 2đ
3
3đ- 30%
Nhiệt năng
số câu
số điểm
%
B7
B8
2
 1đ
1
 1đ
3
2đ
20%
TS câu
TS điểm 
Tỉ lệ %
3
 1,5đ
 15%
4 
 2đ 
 20%
1
1đ
10%
1
0,5đ
5%
2
5đ
50%
11
 10đ
100%
 II. Đề kiểm tra và điểm số
A. TNKQ(4đ) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
1.Một cần trục nâng 1 vật nặng 1500N Lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục sản ra là:
A. 1500W B. 750W C.600W D. 300W
 2. Một vật nặng mắc vào một đầu lò xo treo cách mặt đất 1 khoảng nhất dịnh. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
A. Động năng và thế năng hấp dẫn C, Chỉ có thế năng đàn hồi
 B.Chỉ có thế năng hấp dẫn 	D.Có thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi
3. Nhiệt năng của vật tăng khi
A.Vật truyền nhiệt cho vật khác 
B. Vật thực hiện công lên vật khác 
C.Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng lên D.Chuyển động của vật nhanh lên
4. Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của 1vật là không đúng
A. Nhiệt năng của vật là 1 dạng năng lượng
 	B. Nhiệt năng của 1vật là tổng động năng và thế năng của vật. 
 	C. Nhiệt năng của 1 vật là năng lượng lúc nào vật cũng có
 	D. Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước.ta thu được hỗn hợp rượu nước có thể tích là
 A.100 cm3 B. <100 cm3
 C.>100 cm3 D.có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 
6. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử chất khí
 A. Chuyển động không ngừng
 B. Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ càng thấp
 C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao
 D. Chuyển động không hỗn độn
7.An thực hiện 1 công là 540J trong 50giây. Vậy công suất của An là:
 A.10,8W B. 10,8J
 C.108J/s D.32000J
8. Trong các vật sau, vật nào không có thế năng
 A.Viên đạn đang bay 
B.Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đất
 C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất mằm ngang 
 	D.Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
B.TỰ LUÂN.(6đ)
Câu 9(1đ)
Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang sát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống và khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Câu 10(3đ)
a.Một con ngựa kéo 1 cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được quãng đường 4,5km trong 30 phút. Tính công và công suất của con ngựa?
 b.Búa đập vào đầu đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Câu 11 :(2đ) 
Nhỏ một giọt mực tím vào cốc nước thì xảy ra hiện tượng gì? Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra như thế nào?( nhanh hay chậm đi) tại sao?
Đáp án và thang điểm chi tiết
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
A.TNKQ
*Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
C
B
B
D
A
C
4
9
B.TỰ LUẬN
Giống nhau: nhiệt năng đều tăng
Khác nhau: khi nấu nhiệt năng do truyền nhiệt. Khi sát gạo nhiệt năng tăng do nhận công
0,5
0,5
10
- a. Công của con ngựa là:
 A= F. s = 80.4500 = 360000J
Công suất của con ngựa thực hiện trong 30phut là:
b.Nhờ năng lượng của búa
Năng lượng này là động năng
1
1
0,5
0,5
11
- Một lúc sau cốc nước có màu tím của mực. 
Vì :các nguyên tử mực chuyển động không ngừng và giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các nguyên tử mực chuyển động xen kẽ vào các phân tử nước
- Hiện tượng xảy ra nhanh hơn
Vì: khi nhiệt độ tăng thì các nguyên tử mực chuyển động nhanh hơn
0,25
0,75
0,25
0,75
C. TỔ CHỨC KIỂM TRA
I. Ổn định tổ chức lớp sĩ số 8A: 8B:
II. Kiểm tra 
GV phát đề- soát đề-hs làm bài
Quan sát học sinh làm bài
D. Kết thúc giờ kiểm tra
Hết giờ GV thu bài
Nhận xét:
E. Hướng dẫn về nhà
Làm lại bài kiểm tra vào vở
Ngày soạn: / /2020
TIẾT 25: BÀI 21-22-23: NHIỆT NĂNG VÀ SỰ TRUYỀN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Nêu được 2 cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách. Nêu được tên của 3 cách truyền nhiệt( dân nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh họa cho mỗi cách.
2. Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ: nhiệt năng, truyền nhiệt
3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: Năng lực về kiến thức, trao đổi thông tin, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
Vắng
8A:
8B:
2. Kiểm tra bài cũ
Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
3. Bài mới
Trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV làm thí nghiệm: thả một quả bóng rơi. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng.
- GV: trong hiện tượng này, cơ năng giảm dần. Cơ năng của quả bóng đã biến mất hay chuyển hoá thành các dạng năng l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020.docx