Đề thi kiểm tra học kì II năm học 2013 - 2014 môn: Toán - lớp 9
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho phương trình: x2 + (m - 3)x - 3m = 0 (1) (m là tham số)
a, Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm x = 1. Tìm nghiệm còn lại.
b, Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
Bài 4: (1,5 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Diện tích bằng 500m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.
MA TRẬN ĐỀTHI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hệ PT bậc nhất 2 ẩn số Biết giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn số Biết tìm m để hệ PT có nghiệm duy nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10 % 1 0,5 5% 2 1,5đ 15% PT bậc 2 một ẩn, PT quy về bâc 2 Biết nhẩm nghiệm của PT Hiểu cách tìm m để PT có nghiệm bằng 1. Tìm nghiệm còn lại Giải PT có ẩn ở mấu Biết c/m PT luôn có nghiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 10% 1 1đ 10% 1 1đ 10,% 1 0,5đ 5% 4 3đ 30% Giải bài toán bằng cách lập PT bậc 2 Biết áp dụng các bước giải bài toán bằng cách lập PT để tìm kết quả bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5đ 15% 1 1,5đ 15% Góc nội tiếp, Góc tạo bởi tia tiếp tuyến & dây cung cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, chu vi hình tròn Biết tính chu vi hình tròn khi biết bán kính Hiểu và vẽ được hình trong một bài toán cụ thể Biết c/m tứ giác nội tiếp nhờ kết luận cung chứa góc Vận dụng các kiến thức trong chương III để c/ góc bằng nhau từ đó tc/m được tam giác cân Vận dụng các kiến thức & cách vẽ thêm đường phụ để c/m 2 đt vuông góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25đ 2,5% 1 1,25đ 12,5% 1 1đ 10% 1 0,5đ 5% 4 3 30% Hình không gian Vận dụng công thức tính được diện tích xung quanh & thể tích của hình trụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ 10% 1 1đ 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,75đ 27,5% 3 2,75đ 27,5% 3 3,5đ 35% 2 1đ 10% 12 10đ 100% PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: TOÁN - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) a, Giải hệ phương trình: b, Tìm giá trị của m để hệ phương trình: có nghiệm duy nhất. Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: a, x2 - 8x + 7 = 0; b, Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 + (m - 3)x - 3m = 0 (1) (m là tham số) a, Tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm x = 1. Tìm nghiệm còn lại. b, Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. Bài 4: (1,5 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Diện tích bằng 500m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó. Bài 5: (3 điểm) Cho DABC cã 3 gãc nhän néi tiÕp (O; R). Ba ®êng cao AD, BI, CK cña DABC c¾t nhau t¹i H. Tia BI c¾t đường tròn (O) ë E. a, Tính chu vi hình tròn (O) biết bán kính R = 4,8 cm; b, Chứng minh: BCIK là tứ giác nội tiếp; c, Chứng minh: ΔAHE cân; d, Chứng minh: OA KI. Bài 6: (1 điểm) Tính diện tích xung quanh và thể tích của một hình trụ có bán kính đáy là 5,5cm và chiều cao bằng 8cm (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất với 3,14). Hết PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN LỚP 9 - NĂM HỌC 2013 -2014 Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,5điểm a, Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: (0,5; 2) b, Hệ phương trình: có 1 nghiệm duy nhất khi: 0,75đ 0,25đ 0,5đ Câu 2 1,5 điểm a, x2 - 8x + 7 = 0 Ta có: a + b + c = 1 - 8 + 7 = 0 Phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1, x2 = 7 b, ĐKXĐ: x 1 2x(x - 1) - (x +1) (x- 4) = 4 - 2x 2x2 - 2x - x2 + 4x - x + 4 - 4 + 2x = 0 (TM) x2 + 3x = 0 x(x + 3) = 0 (TM) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x1 = 0, x2 = - 3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ Câu 3 1,5 điểm Cho phương trình: x2 + (m - 3)x - 3m = 0 (1) a. V× x = 1 lµ mét nghiÖm cña ph¬ng tr×nh (1) nªn ta cã: 1 + m -3 - 3m = 0 -2m = 2 m = - 1 VËy víi m = -1 th× ph¬ng tr×nh (1) cã mét nghiÖm x = 1 NghiÖm cßn l¹i lµ: x= - 3m = - 3( -1) = 3 b. Ta có : Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,75đ 0,25đ 0,5đ Câu 4 1,5điểm Gäi chiÒu réng cña m¶nh đất lµ x(m) ( x > 0) Th× chiÒu dµi cña m¶nh đất lµ (x + 5) (m) Vì diÖn tÝch cña m¶nh đất lµ 500m2 nên ta cã PT: x(x + 5) = 500 Û x2 + 5x – 500 = 0 Δ = 25 + 2000 = 2025> 0 = 45 X x = = - 25 ( Loại) (Thỏa mãn) Vậy chiều rộng mảnh đất là 20m; ChiÒu dµi mảnh đất là: 20 + 5 = 25(m) 0.25đ 0.5đ 0,75đ Câu 5 3 điểm E A 1 Vẽ hình đúng, đủ x I K O H 1 B C D a, Chu vi hình tròn bán kính 4,8cm là: C = 2R 2. 3,14. 4,8 = 30,1 (cm) b, Ta có: BI AC tại I (gt) = 900 CK AB tại K(gt) = 900 1đ Hai đỉnh I và K cùng nhìn BC dưới góc 900 không đổi nên I và K cùng thuộc đường tròn đường kính BC BCIK là tứ giác nội tiếp c, Ta có: = (cùng phụ ) (1) = ( cùng chắn ) (2) 1đ Từ (1) và (2) = AI là phân giác của DAHE Mặt khác: AI là đường cao của DAHE do đó DAHE cân tại A d, Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) tại A ta có Ax OA Vì BCIK là tứ giác nội tiếp nên = ( cùng bù ) (3) Ta lại có: = (cùng chắn ) (4) Từ (3) và (4) = mà và là 2 góc so le trong nên KI // Ax. Mà Ax OA nên AO KI 0.25đ 0,25 0,5 Câu 6 1 điểm 0,5đ Diện tích quanh của hình trụ là: Sxq = 2rh 2. 3,14. 5,5. 8 = 276,32 (cm2) 0,5đ Thể tích của hình trụ là: V = r2h 3,14. 5,52. 8 = 759,88 ( cm3) ___________Hết__________
File đính kèm:
- Toan 9, HK II, (13-14) da DT.doc