Đề thi kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn ( khối 8 )

IV. BIN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

 A. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D vào trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính là:

 A. tự sự B. miêu tả

 C. biểu cảm D. nghị luận

Cõu 2:Văn bản Trong lòng mẹ trích từ tác phẩm chính nào?

A. Những ngày thơ ấu C. Bỉ vỏ

B. Cửa biển D. Cơn bão đã đến

Câu 3:Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Trong lòng me”?

A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.

B. Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của người cô.

C. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trang của bé Hồng.

D. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì I môn: Ngữ văn ( khối 8 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD & ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS VĨNH THÀNH
ÑEÀ THI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I
 Naêm hoïc: 2014 – 2015
 Moân: Ngöõ Vaên ( khối 8 )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Cụ thể là đánh giá mức độ đạt được sau các bài học về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; văn thuyết minh..
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức : Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: 
 HS làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm trong vòng 10 phút. Sau đó làm phần tự luận trong vòng 80 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
1/ Liệt kê các bài kiểm tra:
* PHẦN VĂN:
[1] Tôi đi học (2 tiết)
[2] Trong lòng mẹ (2 tiết)
[3] Tức nước vỡ bờ (1 tiết)
[4] Lão Hạc (2 tiết)
[5] Cô bé bàn diêm (2 tiết)
[6] Đánh nhau với cối xay gió (2 tiết)
[7] Chiếc lá cuối cùng (2 tiết)
[8] Hai cây phong (2 tiết)
[9] Thông tin về ngày trái đất năm 2000 (1 tiết)
[10] Ôn dịch thuốc lá (1 tiết)
[11] Bài toán dân số (1 tiết)
[12] Đập đá ở Côn Lôn (1 tiết)
[13] CTĐP: Nhà văn Anh Đức (2 tiết)
* PHẦN TIẾNG VIỆT:
[1] Trường từ vựng (1tiết)
 [2] Từ tượng hình, tượng thanh (1tiết) 
 [3] Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (1tiết)
 [4] Trợ từ, thán từ (1 tiết)
 [5] Tình thái từ (1 tiết)
 [6] CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương (1 tiết)
 [7] Nói quá (1 tiết)
 [8] Nói giảm, nói tránh (1 tiết)
 [9] Câu ghép (2 tiết)
 [10] Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (1 tiết)
 [11] Dấu ngoặc kép (1 tiết)
* PHẦN TẬP LÀM VĂN:
 [1] Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (1 tiết)
 [2] Bố cục của văn bản (1 tiết)
 [3] Xây dựng đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 [4] Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 [5] Tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 [6] Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 [7] Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)
 [8] Luyện tập viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 [9] Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 [10] Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh (1 tiết)
 [11] Phương pháp thuyết minh (1 tiết)
 [12] Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (2 tiết)
 2/ Khung ma trận:
 A. Phaàn traéc nghieäm
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Thaáp
Cao
Tôi đi học
1
1
Trong lòng me
1
1
2
Lão Hạc 
1
1
2
Chiếc lá cuối cùng
1
1
Cô bé bán diêm
1
1
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
1
1
Câu ghép
1
1
Trợ từ, thán từ
1
1
CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương
1
1
CTĐP: Nhà văn Anh Đức
1
1
Toång soá caâu
12
Toång ñieåm
1,5
1,5
3
 B. Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Thaáp
Cao
Câu ghép
1
Văn tự sự ;Văn thuyết minh
1
Toång soá caâu
1
1
2
Toång ñieåm
2
5
7
IV. BIÊN SOẠN ÑEÀ KIEÅM TRA:
 A. Traéc nghieäm: (3 ñieåm)
Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính là:
	A. tự sự	B. miêu tả
	C. biểu cảm	D. nghị luận
Câu 2:V¨n b¶n Trong lßng mÑ trÝch tõ t¸c phÈm chÝnh nµo?
Nh÷ng ngµy th¬ Êu C. BØ vá
Cöa biÓn D. C¬n b·o ®· ®Õn
Câu 3:Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích “Trong lòng me”?
Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của người cô.
Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trang của bé Hồng.
Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
Câu 4:Trong tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế nào ?
 A Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng. 
 B. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
 C. Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
 D Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
Câu 5: Lý do chính làm cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men xứng đáng là một kiệt tác:
	A. Vì chiếc lá được vẽ giống như thật.
	B. Vì bức tranh được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt.
	C. Vì bức tranh đó truyền cho Giôn-xi nghị lực và tình yêu cuộc sống.
	D. Vì sau khi vẽ, cụ Bơ-men đã chết do bị sưng phổi.
Câu 6: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
 A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm 	B. Có tính chính xác,cô đọng, chặt chẽ
 C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc 	D. Có tính cá thể, giàu hình ảnh
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải chọn cái chết ?
 A. Lão Hạc ăn bả chó.	 B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
 C. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người. D. Lão Hạc quá thương con.
Câu 8: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
 A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.
 B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
 C. Vì chị Dậu là người nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất vô cùng cao đẹp.
 D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.
Câu 9: Các từ: áo bà ba, bông điên điển thuộc từ ngữ của địa phương nào?
 A. Từ địa phương Bắc Bộ	B. Từ địa phương Nam Bộ
 C. Từ địa phương Trung Bộ D. Từ địa phương Bắc Bộ và Nam Bộ
Câu 10: Từ “ cả” trong câu nào là trợ từ ?
A. Xe kia rồi ! Lại cả ông tòan quyền đây rồi ! B. Anh cả nhà bác giỏi thật !
C. Vì cả nể nên sự việc mới ra nông nổi này. D. Thằng bé ấy cả gan thật !
Câu 11: Câu nào là câu ghép:
 A. Áo này tay rất ngắn. B. Mặt lào đột nhiên co rúm lại. 
 C. Chiều mai, lớp mình học thể dục. D. Gió thổi, mây bay 
C©u 12: Văn bản Tôi là Sứ đây trích từ tác phẩm nào của nhà văn Anh Đức?
 A. Giấc mơ ông lão vườn chim	B. Hòn Đất
 C. Đứa con của đất	D. Bức Thư Cà Mau
B. Töï luaän : (7 ñieåm)
 	Câu 1 : (2.0 điểm)
	 Tìm cụm CN-VN trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ?
	 a- Vì trời mưa to nên con đường đến trường lầy lội. 
	 b- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.
 Câu 2 : ( 5.0 điểm) 
Học sinh chọn một trong hai đề:
ĐỀ 1: KÓ l¹i mét kØ niÖm s©u s¾c víi ng­êi th©n khiÕn em nhí m·i.
ĐỀ 2: Thuyết minh về một đồ dùng trong nhà em.
 HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM:
 ĐỀ KIỂM TRA HKI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
A . TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm)
Caâu hoûi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
A
A
C
D
C
B
D
C
B
A
D
B
B. PHẦN II: TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
 Câu 1 : ( 2 điểm )
	a- Vì trời // mưa to nên con đường đến trường // lầy lội.
	 CN VN CN VN	(0.5 điểm)
	=> Quan hệ nguyên nhân - kết quả	(0.5 điểm)
	b- Bác Tai, hai anh và tôi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // chẳng làm gì cả.
	 CN 	VN	 CN	 VN 
	(0.5 điểm) 
	=> Quan hệ tương phản	(0.5 điểm) 
Câu 2 : ( 5.0 điểm) 
ĐỀ 1: KÓ l¹i mét kØ niÖm s©u s¾c víi ng­êi th©n khiÕn em nhí m·i.
Yªu cÇu:
1.H×nh thøc:
- ThÓ lo¹i v¨n kÓ chuyÖn bµi lµm cã ®ñ ba phÇn:Më bµi ,Th©n bµi ,KÕt bµi.
- Bµi lµm s¹ch sÏ, c©u v¨n viÐt ®óng, ch÷ ®Ñp, lêi kÓ sinh ®éng.
2.Néi dung:
a.Më bµi :(0,25®iÓm)
Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ ng­êi th©n víi kØ niÖm kh«ng quªn.
b.Th©n bµi : (4,5®iÓm)
-Häc sinh kÓ l¹i c©u chuyÖn (®· x¶y ra trong qu¸ khø) vÒ mét kØ niÖm với ng­êi th©n khiÕn m×nh xóc ®éng vµ nhí m·i.
-C©u chuyÖn cÇn kÓ theo tr×nh tù:
ChuyÖn gi÷a m×nh vµ ng­êi th©n lµ ai?(bè ,mÑ, anh, chÞ,hoÆc ng­êi cã quan hÖ th©n thiÕt víi m×nh) kØ niÖm g×?
H×nh d¸ng ,tÝnh c¸ch, cña ng­êi th©n. (Dïng yÕu tè miªu t¶)
ChuyÖn x¶y ra ë ®©u ,trong thêi gian nµo?
C©u chuyÖn diÔn biÕn ra sao? KÕt thóc thÕ nµo?
§iÒu g× ,viÖc lµm g× cña ng­êi th©n víi em khiÕn em nhí m·I, c¸c biÓu hiÖn cô thÓ cña sù xóc ®éng (yÕu tè biÓu c¶m).
§iÓm :3,5-4,5:TruyÖn hîp lÝ, s©u s¾c ®¸p øng ®Çy ®ñ yªu cÇu nªu trªn.
§iÓm :2,5-3,25:TruyÖn hîp lÝ xong lêi kÓ ch­a sinh ®éng hÊp dÉn.
§iÓm :1,5-2,25: §óng kiÓu lo¹i v¨n b¶n ,kÓ ®óng néi dung nh­ng néi dung cã phÇn s¬ sµi, diÔn ®¹t cßn non.
§iÓm :0.25-1,25:§óng néi dung nh­ng ®I vµo kÓ lan man, sa ®µ kh«ng di vµo chñ ®Ò chÝnh.
§iÓm :0: ThiÕu ho¹c sai hoµn toµn.
c. KÕt bµi: (0,25®iÓm)
Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc víi c©u chuyÖn võa kÓ.
Thuyết minh về một đồ dùng trong nhà em. ( 5.0 điểm) 
 ĐỀ 2: Thuyết minh về một đồ dùng trong nhà em.
 I. Tinh thần chung:
 1. Yêu cầu về nội dung và chuẩn cho điểm chỉ nêu lên những nét cơ bản, học sinh có thể nêu
 ý mới, theo một dàn ý khác, nếu hợp lý thì vẫn chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá.
 2. Trân trọng, khuyến khích đối với các bài hay, sáng tạo .
 II. Yêu cầu cụ thể:
1. Về hình thức : ( 1.0 điểm )
+ Bài viết trình bày có bố cục 3 phần rõ ràng.
+ Trình bày, diễn đạt ý mạch lạc, ít sai chính tả, ngữ pháp.
2. Về nội dung: ( 4.0 điểm ) 
 HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau, song cần tập trung làm nổi bật các ý sau :
 + Mở bài : ( 0.5 đ ) Giới thiệu chung về một đồ dùng trong nhà. 
 + Thân bài : ( 3.0 đ )
Nêu nguồn gốc, hình dáng, giá cả, kích cở  của đồ dùng. ( 1.0 đ ) 
Trình bày cấu tạo, đặc điểm của đồ dùng. ( 1.0 đ )
Nêu công dụng, cách bảo quản  của đồ dùng. ( 1.0 đ )
 + Kết bài : ( 0.5 đ ) Nêu cảm nghĩ về đồ dùng.
 GVBM
 LƯU TRẦN NHẬT THANH

File đính kèm:

  • docDE THI HKI-2014-2015 VAN 8.doc