Đề thi khảo sát năng lực giáo viên môn Toán cấp THCS 2015 (Có đáp án)
Câu 1: Tìm x, y, z biết
Câu 2: Giải phương trình
Câu 3: Giải phương trình khi m = 2
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng âm.
Tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm dương.
Câu 4: Cho đường tròn tâm O, dây AB. Điểm M thuộc cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của ∆ ABM cắt nhau tại I.
Chứng minh rằng: Tứ giác ABEF nội tiếp 1 đường tròn.
Chứng minh rằng: OM ⊥ EF.
Đường tròn tâm I bán kính IM cắt MA, MB theo thứ tự tại C, D. Chứng minh rằng: Đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.
ĐỀ THI KS NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MÔN TOÁN CẤP THCS 2015 Câu 1: Tìm x, y, z biết: 4 8 5 3 3 4 2 3 4 x y z x y z và x + y + z = 48 Tìm phân số dương nhỏ nhất mà khi chia phân số này cho các phân số 18 27 ; 115 110 ta được kết quả là một số tự nhiên. Câu 2: Giải phương trình: 1 2 3x x x x x x Câu 3: Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m + 3 = 0 Giải phương trình khi m = 2 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng âm. Tìm m để phương trình có ít nhất 1 nghiệm dương. Câu 4: Cho đường tròn tâm O, dây AB. Điểm M thuộc cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của ABM cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: Tứ giác ABEF nội tiếp 1 đường tròn. Chứng minh rằng: OM EF. Đường tròn tâm I bán kính IM cắt MA, MB theo thứ tự tại C, D. Chứng minh rằng: Đường thẳng đi qua M và vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định. ĐÁP ÁN: Câu 1: 4 8 5 3 3 4 2 3 4 x y z x y z = 3 4 8 4. 5 3 5. 3 4 0 3.2 4.3 5.4 x y z x y z 4x – 5y = 5z – 3x = 3y – 4z = 0 3 4 0 3 4 0 3 4 0 20 4 5 0 4 4 9 0 4 5 0 16 48 4 4 4 192 9 4 192 12 y z y z y z x x y x y y x y y x y z x y z y z z Gọi phân số cần tìm là x y (x,y N* và (x;y) = 1) Vì 18 115 x y và 27 110 x y nên 115x 18y và 110x 27y Mặt khác: (x;y) = 1 nên x BC(18;27) và y ƯC(110;115) Để phân số x y là nhỏ nhất thì x = BCNN(18;27) và y = ƯCLN(110;115) Vậy phân số cần tìm là: 54 5 Câu 2: Giải phương trình: 1 2 3x x x x x x (1) ĐKXĐ: 0 3 x x (1) 0 1 2 3 2 x x x x Đặt: X = 2x Ta có: (2) 1 1X X X X2 – 2X + 2 = 0 (X – 1)2 + 1 = 0 (Vô nghiệm) Vậy nghiệm phương trình là S={0}. Câu 3: Cho phương trình: x2 – 2(m+1)x + m + 3 = 0 (*) Khi m = 2 thì (*) x2 – 6x + 5 = 0 S = {1;5} Để phương trình có 2 nghiệm cùng âm thì (*) phải thỏa mãn điểu kiện sau: ' 20 1 3 0 0 1 0 3 2 2 3 0 0 m m S m m m P Để phương trình có ít nhất 1 nghiệm dương thì (*) phải thỏa mãn điểu kiện sau: ' 0 0 0 2 P S (1) hoặc ' 0 0P (2) 2 1 3 0 3 0 1 1 0 m m m m m 2 1 3 0 3 3 0 m m m m Vậy để (*) có ít nhất 1 nghiệm dương thì điều kiện của m là: m < -3 hoặc m 1 Câu 4: CM: ABEF nội tiếp Vì AE và BF là đường cao ABM nên A, B, E, F cùng thuộc đường tròn đường kính AB. Vậy ABEF nội tiếp đường tròn. CM: OM EF Kẻ tiếp tuyến Mx, ta có: AMx = ABM (cùng chắn cung AM) OMF =BAE (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) (1) Mặt khác: IFE =BAE (cùng chắn cung BE) (2) Từ (1) và (2) ta có: IFE =OMF EFM + OMF = 900 (vì EFM + IFE = 900) Vậy OM EF. Ta có, tứ giác MEIF nội tiếp 1 đường tròn vì 090IFM IEM MEF =MIF (cùng chắn cung FM) Mặt khác: IF dây CM nên 1 2 MIF MIC MIF MDC (góc ở tâm và góc nội tiếp) MEF =MDC CD//EF hay CDOM Do đó, đường thẳng đi qua M và với CD là đường thẳng CD. Vì O là tâm đường tròn nên khi M di chuyển trên cung lớn AB của đường tròn tâm O thì MO luôn đi qua điểm cố định O. x D C I E F O A B M
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_nang_luc_giao_vien_mon_toan_cap_thcs_2015_co.pdf