Đề thi học kỳ II năm học 2007 – 2008 môn thi: Toán 11
Câu 16 : (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong biết tung độ của tiếp điểm là .
Câu 17 : (1đ) Tính tổng các số hạng của cấp số nhân, biết số hạng đầu là 13, số hạng cuối là 255879.
2. Ban cơ bản :
Câu 16a : (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm (0;2).
Câu 17a : (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA (ABCD).
Chứng minh rằng : mặt bên SBC, SCD đều là tam giác vuông.
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn Thi : Toán 11 Thời gian : 90’ (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc Nghiệm Khách Quan : (3đ) Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1 : Dãy số với có giới hạn bằng : A. B. C. D. 0 Câu 2 : Giá trị của tổng : bằng : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3 : Giới hạn bằng : A. 0 B. 2 C. 4 D. Câu 4: Cho hàm số hàm số liên tục tại điểm khi m bằng : A. -2 B. 0 C. 4 D. 6 Câu 5 : Đạo hàm của hàm số tại điểm là : A. -9 B. -29 C. 25 D. 6 Câu 6 : Hàm số có đạo hàm là : A. B. C. D. Câu 7 : Phương trình tiếp tuyến của Parabol : tại điểm M(1;3) là : A. B. C. D. Câu 8 : Đạo hàm của hàm số ( với u = u(x) ) là : A. B. C. D. Câu 9 : Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Góc giữa 2 đường thẳng AC và B’D’ là : A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) và tam giác ABC vuông tại B. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : A. Tất cả các mặt bên của hình chóp đều là tam giác vuông. B. AC(SAB) C. BCSA D. BC(SAB) Câu 11 : Cho tứ diện đều ABCD, H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (BCD). Khi đó mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ? A. AH(BCD) B. (ABH)(BCD) C. BH(ACD) D. BHCD Câu 12 : Cho hình chóp S.ABC, SA(ABC), SA=a, AB=BC=a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABC) là : A. 300 B.450 C. 600 D. 900 B. Tự Luận : (7đ) I. Phần chung : (5đ) Câu 13 : Tính các giới hạn sau : (2đ) a. b. Câu 14 : (1đ) Giải bất phương trình biết . Câu 15 : (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và SA (ABCD). Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD). b. Chứng minh rằng : (SAC)(SBD). II. Phần riêng : (2đ) 1. Ban nâng cao : Câu 16 : (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong biết tung độ của tiếp điểm là . Câu 17 : (1đ) Tính tổng các số hạng của cấp số nhân, biết số hạng đầu là 13, số hạng cuối là 255879. 2. Ban cơ bản : Câu 16a : (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm (0;2). Câu 17a : (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA(ABCD). Chứng minh rằng : mặt bên SBC, SCD đều là tam giác vuông. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm khách quan : (3đ) 1. B 2. C 3. D 4. A 5. C 6. B 7. A 8. D 9. D 10. B 11. C 12. A B. Tự luận : I. Phần chung : Câu 13 : a. b. Câu 14 : Ta có : (0,5đ) hoặc (0,5đ) Câu 15 : a. Ta có SA(ABCD) AD là hình chiếu của SD lên (ABCD) (0,5đ) (0,5đ) b. Ta có SA(ABCD) SABD ABCD là hình vuông ACBD BD(SAC) (0,75đ) mà (0,25đ) II. Phần riêng : 1. Ban nâng cao : Câu 16 : Ta có (0,25đ) (0,25đ) phương trình tiếp tuyến tại điểm (-2;3) là : (0,5đ) Câu 17 : Ta có q=3 ; n=10 (0,5đ) (0,5đ) 2. Ban cơ bản : Câu 16a : Ta có : (0,5đ) phương trình tiếp tuyến tại điểm (0 ; 2) là : (0,5đ) Câu 17a : Ta có : SA(ABCD) * AB là hình chiếu của SB lên (ABCD) và ABBC SBBC Tam giác SBC vuông tại B (0,5đ) * AD là hình chiếu của SD lên (ABCD) và AD CD SDCD Tam giác SCD vuông tại D (0,5đ)
File đính kèm:
- DE THI KHII LOP 11.doc