Đề thi học kỳ I môn: Vật lý 11 - Đề số 1

21. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

22. Hai bóng đèn Đ1 ( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì

A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.

B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.

C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.

D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1

pdf6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn: Vật lý 11 - Đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 1
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 
 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) 
Họ và tên:.lớpTHPT:ĐIỂM: 
1. Có hai điện tích điểm q1 và q2 đang đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
 A. q1 > 0 và q2 0 C. q1q2 > 0 D. q1q2 < 0 
2 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là 
F1 = 1,6.
410− (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.
410− (N) thì khoảng cách giữa chúng là: 
 A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). 
3. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 
0,2. 510− (N). Hai điện tích đó 
 A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC). 
 C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC). 
4. Cho hai điện tích q1 = 2(nC) và q2 = 0,018(µC) đặt cố định và cách nhau 10(cm). Đặt thêm điện tích q0 tại một 
điểm trên đường nối 2 điện tích sao cho q0 cân bằng. Vị trí của q0 là 
 A. cách q1 đoạn 2,5 (cm), cách q2 đoạn 7,5(cm) B. cách q1 đoạn 7,5 (cm), cách q2 đoạn 2,5(cm) 
 C. cách q1 đoạn 2,5 (cm), cách q2 đoạn 12,5(cm) D. cách q1 đoạn 12,5 (cm), cách q2 đoạn 2,5(cm) 
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. 
 B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. 
 C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. 
 D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
6. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì 
 A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau. 
 C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. 
7. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? 
 A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. 
 B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. 
 D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. 
8. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). 
Độ lớn điện tích đó là: 
 A. q = 8.10-6 (µC). B. q = 12,5.10-6 (µC). C. q = 1,25.10-3 (C). D. q = 12,5 (µC). 
9. Hai điện tích q1 = 5.10
-9 (C), q2 = - 5.10
-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn 
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 
18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). 
10. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa 
M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? 
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d 
11. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường là 100 (V/m). 
Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu 
chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: 
 A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). 
12. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 
(µC) từ M đến N là: 
 A. A = - 1 (µJ). B. A = + 1 (µJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). 
13. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W 
= 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: 
 A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V). 
ĐỀ SỐ 1 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 2
Tụ điện 
14. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi 
nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: 
A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). 
15. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: 
A. q = 5.104 (µC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (µC). D. q = 5.10-4 (C). 
16. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
 B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện 
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. 
 C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. 
 D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. 
17. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 giây là 15 (C). Biết điện tích một hạt electron là 
191,6.10−− (C). Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là 
 A. 3,125. 1810 hạt B. 9,375. 1910 hạt C. 7,895. 1910 hạt D. 2,632. 1810 hạt 
18. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
 A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). 
19. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn 
mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn 
mạch là: 
 A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). 
20. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng 
 A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. 
 B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. 
 C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. 
 D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. 
21. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 
 A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
 B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
 C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
 D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 
22. Hai bóng đèn Đ1 ( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì 
 A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. 
 B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. 
 C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. 
 D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. 
23. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) 
và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: 
A. 
2
1
R
R
2
1 = B. 
1
2
R
R
2
1 = C. 
4
1
R
R
2
1 = D. 
1
4
R
R
2
1 = 
24. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối 
tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: 
A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 
(Ω). 
25. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế 
giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 3
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). 
26. Một mạch điện kín có điện trở ngoài gấp 9 lần điện trở trong. Cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Khi 
xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu? 
 A. 10 A B. 18 A C. 20 A d. 19 A 
27. Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E 2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 
28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn 
là: 
 A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). 
 B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). 
 C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). 
 D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). 
28. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
 A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch 
và tỉ lệ nghịch với điện trở R. 
 B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở 
toàn phàn của mạch. 
 C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường 
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. 
 D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian 
dòng điện chạy qua vật. 
29. Cho một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối 
tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 
là 
 A. Eb = 6V ; rb = 1,5Ω B. Eb = 2V ; rb = 6Ω C. Eb = 6V ; rb = 3Ω D. Eb = 12V ; rb = 3Ω 
30. Mắc song song 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3Ω. Mỗi pin 
có suất điện động và điện trở trong là 
 A. 9V - 9Ω B. 27V - 9Ω C. 9V - 3Ω D. 3V - 3Ω 
31 Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 
(C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là 
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. 
32 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu 
đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). 
33 Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: 
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở 
các nút mạng với nhau. 
C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. 
34 Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do: 
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng 
lên. 
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng 
giảm đi. 
35 Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C 
là: 
A. 86,6Ω B. 89,2Ω C. 95Ω D. 82Ω 
36 Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? 
A. tI
n
A
Fm .= B. m = D.V C. 
At
nFm
I
.
..
= D. 
FIA
nm
t
..
.
= 
 E1, r1 E 2, r2 R 
A B 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 4
37Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho 
AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: 
A. 1,08 (mg) .B. 1,08 (g) .C. 0,54 (g) .D. 1,08 (kg). 
38 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên 
tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng 
niken bằng: 
A. 8.10-3kg B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). 
39 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa 
của đồng 710.3,3.
1 −
==
n
A
F
k kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: 
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C). 
40** Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong 
nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 
1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là: 
A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ 
41 Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là 
bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10
-7kg/C và k2 = 3,67.10
-7kg/C 
A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h 
42 Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích 
mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là ρ = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 
58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: 
A. I = 2,5 (µA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 
43 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện 
động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205Ω mắc vào hai cực của 
bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: 
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g 
44 Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, 
nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25
0 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V 
thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10
-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc 
đèn khi sáng bình thường là: 
A. 2600 (0C) B. 3649 (0C) C. 2644 (0K) D. 2917 (0C) 
45 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (Ω). 
Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là: 
A. 40,3g B. 40,3 kg C. 8,04 g D. 8,04.10-2 kg 
46 Bản chất của dòng điện trong chân không là 
A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện 
trường 
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường 
C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng 
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược 
chiều điện trường 
47 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng. 
B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường. 
C. Tia catốt có mang năng lượng. D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt. 
48 Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do: 
A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên. B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi. 
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn. D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 5
49 Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt 
catốt là: A. 6,6.1015 electron. B. 6,1.1015 electron. C. 6,25.1015 electron. D. 6.0.1015 electron. 
50 Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dòng điện trong chân không? 
ĐÁP ÁN 
1C 2B 3D 4A 5C 6B 7D 8C 9B 10D 
11B 12A 13D 14B 15C 16D 17A 18A 19C 20B 
21B 22B 23C 24C 25B 26C 27A 28D 29A 30A 
31A 32B 33 34 35 36 37 38 39 40 
41 42 43 44 45 46C 47B 48D 49A 50B 
3.27** Chọn: B 
Hướng dẫn: 
- Áp dụng phương trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tưởng: pV = RT
m
µ
, trong đó p = 1,3 (at) = 1,3. 
1,013.105 (Pa), V = 1 (lít) = 10-3 (m3), µ = 2 (g/mol), R = 8,31 (J/mol.K), T = 3000K. 
- Áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: q.
n
A
F
1
t.I
n
A
F
1
m == với A = 1, n = 1 
- Áp dụng công thức tính công A = qU. 
Từ các công thức trên ta tính được A = 0,509 (MJ) 
3.28 Chọn: C 
Hướng dẫn: Áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: t.I).kk(t.I
n
A
F
1
m 21 +== 
3.29 Chọn: D 
Hướng dẫn: Khối lượng Ni giải phóng ra ở điện cực được tính theo công thức: m = ρdS = t.I
n
A
F
1
 từ đó ta 
tính được I (lưu ý phải đổi đơn vị của các đại lượng) 
3.30 Chọn: A 
Hướng dẫn: 
- Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có 
suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là E = 2,7 
(V), r = 0,18 (Ω). 
- Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Cường độ dòng 
điện chạy qua bình điện phân là 
rR
I
+
=
E
= 0,0132 (A). 
- Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là t.I
n
A
F
1
m = = 0,013 (g). 
3.31 Chọn: B 
Hướng dẫn: 
- Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là t1 = 25
0 C là R1 = 
1
1
I
U
= 2,5 (Ω). 
- Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là t2 là R2 = 
2
2
I
U
= 30 (Ω). 
I(A) 
 O U(V) 
A 
I(A) 
 O U(V) 
B 
I(A) 
 O U(V) 
C 
I(A) 
 O U(V) 
D 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 6
- Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ R1 = R0(1+ αt1) và R2 = R0(1+ αt2) suy ra t2 = 
1
1212
R.
t..RRR
α
α+−
= 36490C 
3.32 Chọn: A 
Hướng dẫn: 
- Cường độ dòng điện trong mạch là I = U/R = 5 (A). 
- Trong thời gian 2 (h) khối lượng đồng Ag bám vào catốt là t.I
n
A
F
1
m = = 40,3 (g). 
3.33 Chọn: D 
Hướng dẫn: 
- Áp dụng phương trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tưởng: pV = RT
m
µ
, trong đó p = 1 (atm) = 
1,013.105 (Pa), V = 1 (lít) = 10-3 (m3), µ = 2 (g/mol), R = 8,31 (J/mol.K), T = 3000K. 
- Áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: q.
n
A
F
1
t.I
n
A
F
1
m == với A = 1, n = 1 

File đính kèm:

  • pdfĐỀ THI HỌC KỲ I SỐ 1.pdf