Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Giao Thịnh

Câu 1 – M1 (1 điểm) Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về :

 A.Trang phục B. Khả năng nấu ăn.

 C. Đức tính kiên nhẫn. D.Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.

Câu 2- M1 (1 điểm) HIV không lây qua đường nào?

A. Đường máu. B. Tiếp xúc thông thường.

C. Đường tình dục. D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

Câu 3 - M1 (1 điểm) Phòng bệnh viêm gan A, chúng ta phải?

A. Ăn chín, uống sôi. B. Không cần rửa tay sau khi đi đại tiện.

C. Đi tiểu không cần đúng nơi qui định. D. Ăn nhiều rau sống.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Giao Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sức khỏe
Số câu
3
1
3
1
Số điểm
3,0
2,0
3,0
2,0
2. Vật chất
Và năng lượng
Số câu
2
1
1
2
2
Số điểm
2,0
1,5
1,5
2,0
3,0
Tổng
Số câu
3
2
2
1
5
3
Số điểm
3,0
2,0
3,5
1,5
5,0
5,0
 PHÒNG GD - ĐT GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO THỊNH
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : Khoa học lớp 5
(Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên:.........................................................SBD:......................................
Lớp:....................................... Trường Tiểu học Giao Thịnh
Chữ ký người coi thi:
1....................................................
2....................................................
Số phách :
Điểm bài thi:
Chữ ký giám khảo
.............................................
.............................................
Số phách :
Đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học lớp 5
I.TRẮC NGHIỆM
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 – M1  (1 điểm) Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về :
 A.Trang phục	 B. Khả năng nấu ăn.
 C. Đức tính kiên nhẫn.	 D.Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
Câu 2- M1 (1 điểm) HIV không lây qua đường nào?  
A. Đường máu.
B. Tiếp xúc thông thường.
C. Đường tình dục.
D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
Câu 3 - M1 (1 điểm) Phòng bệnh viêm gan A, chúng ta phải?  
A. Ăn chín, uống sôi.
 B. Không cần rửa tay sau khi đi đại tiện.
C. Đi tiểu không cần đúng nơi qui định. 
 D. Ăn nhiều rau sống.
Câu 4 - M2 (1 điểm) Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?  
A. Đồng
B. Sắt
C. Đá vôi
D. Nhôm
Câu 5 - M2 (1 điểm) Dòng nào dưới đây là công dụng của đồng? 
A. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện.
B. Được sử dụng làm các đồ dùng như nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc.
C. Được sử dụng làm các dụng cụ làm bếp, làm khung cửa và một số bộ phận phương tiện giao giao thông.
D. Được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 - M4 (1,5 điểm) Kể tên 5 đồ dùng trong gia đình được làm bằng chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo?  
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 2 - M3 (2 điểm) Cơ thể của chúng ta được hình thành và phát triển như thế nào?  
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3 - M3 (1,5 điểm) Phân biệt cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
Cao su được sử dụng để làm gì?  
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
  ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu: 1,2,3,4,5 (khoanh đúng mỗi ý cho 1đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
B
A
C
D
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu: 1 (1,5 đ)
- Kể được 5 đồ dùng được làm từ chất dẻo : cho (0,5đ)
- Nêu được cách bảo quản các loại đồ dùng đó : cho (1 điểm)
Câu 2: 2 điểm.
 Cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ với tinh trùng của bố. (0,5 điểm)
 Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh. Trứng đã đựoc thụ tinh gọi là hợp tử. (0,5 điểm)
 Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. ( 0,5điểm)
 Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. (0,5 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm) Học sinh nêu được:
- Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su.(0,5 điểm)
- Cao su nhân tạo được chế biến từ than đá, dầu mỏ. (0,5 điểm)
- Công dụng của cao su: cao su được sử dụng để làm săm , lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LS-ĐL CUỐI KÌ I
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
1,0
1,0
1.0
2,0
1.0
2. Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
3. Địa lí tự nhiên Việt Nam
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
4. Địa lí dân cư Việt Nam
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
5. Địa lí kinh tế Việt Nam
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1,0
1.0
1,0
3,0
Tổng
Số câu
2
1
2
1
1
2
1
4
5
Số điểm
2,0
1,0
2,0
1.0
1,0
2,0
1,0
4,0
6,0
 PHÒNG GD - ĐT GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO THỊNH
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : Lịch sử và Địa lí lớp 5
(Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên:.........................................................SBD:......................................
Lớp:....................................... Trường Tiểu học Giao Thịnh
Chữ ký người coi thi:
1....................................................
2....................................................
Số phách :
Điểm bài thi:
Chữ ký giám khảo
.............................................
.............................................
Số phách :
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN LICH SỬ - ĐỊA LÍ – LỚP 5
Phần Lịch Sử
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng !
Câu 1(M1).Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản (Đảng Cộng sản Việt Nam) diễn ra ở đâu? 
A.Hà Nội
B.Hồng Công (Trung Quốc)
C. Việt Bắc
D.Vân Nam (Trung Quốc)
Câu 2. (M2)Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập nhằm:
A.Tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
B.Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
C.Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước nhà.
D.Tất cả các ý trên.
Câu 3(M2). Điền tên nhân vật lịch sử ứng với mỗi sự kiện lịch sử:
..
Lãnh đạo cuộc phản công ở kinh thành Huế.
..
Chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp.
..
Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ trang chống Pháp.
..
Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới.
Câu 4(M3). Vì sao nói: “ Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
.........................................................................................................
Phần Địa Lí
Câu 1(M1): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước :
A. Trung Quốc, Thái Lan, Cam – pu – chia
B. Trung Quốc, Thái Lan, Lào
C. Trung Quốc, Lào, Cam – pu – chia
D. Lào, Thái Lan, Cam – pu – chia
Câu 2 (M2). Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất!
Dân số tăng nhanh gây ảnh hưởng gì đến cuộc sống?
A.Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
B.Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt do sử dụng nhiều.
C.Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
D.Tất cả các ý trên.
 Câu 3
Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải có ở nước ta (M1)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Theo em, loại hình vận tải nào quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa? Vì sao? (M3)
Câu 5 (M4) : Địa phương em có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? Kể tên một số điểm du lịch ở địa phương em?
.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN LỊCH SỬ
Câu1. B ( 1đ)
Câu 2. C ( 1đ)
Câu 3 ( 1đ) : Thứ tự cần điền là:
Tôn Thất Thuyết
Phan Bội Châu
Trương Định
Nguyễn Tất Thành
Câu 4: 2 đ
Vì ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta gặp ba khó khăn là : “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
PHẦN ĐỊA LÍ
Câu 1: ( 1đ) : C
Câu 2: ( 1đ) D
Câu 3: ( 1đ) 
 Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta: Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
 Câu 4: (1đ)
 Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất vì có thể đi lại trên nhiều loại địa hình khác nhau, vận chuyển khối hàng hóa lớn nhất, các loại hình giao thông khác đều phải đi trên đường riêng biệt dành cho loại phương tiện đó
Câu 5: ( 1đ) Điều kiện phát triển du lịch:
Đường bờ biển dài
Có nhiều phong cảnh đẹp, di tích lịch sử
VD. Bãi tắm Quất Lâm, Hải Thịnh, vườn Quốc Gia Xuân Thủy, ĐềnTrần, Bảo tàng Đồng Quê
 PHÒNG GD - ĐT GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO THỊNH
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : Tiếng Việt lớp 5
(Thời gian làm bài 60 phút)
Họ và tên:.........................................................SBD:......................................
Lớp:....................................... Trường Tiểu học Giao Thịnh
Chữ ký người coi thi:
1....................................................
2....................................................
Số phách :
Điểm bài thi:
Chữ ký giám khảo
.............................................
.............................................
Số phách :
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
NĂM HỌC 2020 - 2021
A. KIỂM TRA VIẾT (5 điểm)
1. Chính tả nghe – viết (2 điểm) (15 phút) (Mức 2)
 Bài viết: Mùa thu
 Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
 Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
                                                   Theo Nguyễn Trọng Tạo
2. Tập làm văn (3 điểm) (M2, 3, 4)
Em hãy tả một người thân của em đang làm việc
B. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thầm và làm bài tập:
TRÁI TIM MANG NHIỀU THƯƠNG TÍCH
 Một buổi chiều trong công viên, có một chàng trai đang chăm chú vẽ một trái tim. Trên khung giấy trắng dần dần hiện ra một trái tim thật hoàn hảo khiến mọi người đứng xem đều trầm trồ khen ngợi.
	Bỗng một ông lão đi đến. Ông trầm tư ngắm nghía bức tranh của chàng trai một hồi lâu rồi lặng lẽ mượn bút vẽ một hình thoạt nhìn rất lạ, nhìn thật kĩ thì đó là hình một trái tim.
	Chàng trai ngạc nhiên nhìn trái tim ông lão vừa vẽ và thắc mắc bởi nó bị chắp vá chằng chịt, nhưng rõ ràng vẫn là một trái tim. Trên trái tim ấy, có chỗ như bị khuyết lõm, có chỗ như bị cắt đi và được ghép nối bởi những mảnh khác nhau.
	Ông cụ mỉm cười rồi nói:
	- Đúng! Trái tim của tôi có thể không hoàn hảo bởi đó là trái tim đã có thời gian sống và trải nghiệm nhiều hơn trái tim của cậu. Cậu biết không, khi tôi trao một mảnh tim của tôi cho một người thân, cha mẹ, anh chị, bạn bè và cả những người tình cờ mà tôi gặp được thì họ cũng trao cho tôi một mảnh tim của họ để đập vào chỗ trống ấy.
	Ông lão nói tiếp: 
	- Còn những vết lõm này là phần trái tim tôi trao đi mà chưa được nhận lại. Cậu biết đấy, tình yêu trao đi mà chẳng cần đến sự đền đáp. Dù những khoảng trống này nhiều lúc làm tôi đau đớn, nhưng cũng chính nhờ chúng mà tôi có động lực để khao khát được sống và có niềm tin vào một ngày mai tốt đẹp hơn.
	Đám đông im lặng còn chàng trai không giấu được nỗi xúc động của mình.
Theo HẠT GIỐNG TÂM HỒN
	Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng( 3 đ)
1. Những mảnh chắp vá trên trái tim ông lão vẽ có ý nghĩa gì ? (M3) (1 đ )
A. Đó là tình yêu thương của ông lão trao cho và nhận được từ mọi người.
B. Đó là những nỗi đau mà ông lão đã trải qua trong cuộc sống.
C. Đó là những đường nét sáng tạo của ông lão trên bức tranh.
2. Những vết lõm trên trái tim ông lão vẽ có ý nghĩa gì ? (M1) (0, 5đ)
A. Đó là những tổn thương mà ông lão đã chịu đựng trong cuộc sống.
B. Đó là những khó khăn, chông gai mà ông lão đã phải trải qua..
C. Đó là những phần trái tim của ông lão trao đi mà chưa được nhận lại.
3. Câu văn “Trái tim của tôi có thể không hoàn hảo bởi đó là trái tim đã có thời gian sống và trải nghiệm nhiều hơn trái tim của cậu.”
* Có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào? Viết câu trả lời của em.
* Các đại từ xưng hô có trong câu trên là:
4. Tìm 2 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ có trong câu văn: “Ông trầm tư ngắm nghía bức tranh của chàng trai một hồi lâu, 
tiếng / phút , giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc cho 2đ.
- Nếu đọc đôi chỗ chưa đúng trừ 0,5 đ
- Đọc ê a, chưa ngắt nghỉ hơi hợp lý trừ 0,5đ
- Giọng đọc chưa phù hợp với nội dung bài đọc trừ 0,5đ rồi lặng lẽ mượn bút vẽ một hình thoạt nhìn rất lạ, nhìn thật kĩ thì đó là hình một trái tim.”
- 2 danh từ là:
- 2 động từ là: ..
- 2 tính từ là: 
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG (M1) ( 2đ )
 GV yêu cầu mỗi HS đọc một đoạn trong bài văn trên.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
A. KIỂM TRA VIẾT (5 điểm)
1. Chính tả ( 2 điểm)
 - Yêu cầu: Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, trình bày đúng quy định.
 - Thiếu hoặc sai mỗi chữ : trừ 0,25 điểm
2. Tập làm văn : 3 điểm
 - HS viết được bài văn tả người thân của em đang làm việc, câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, có cảm xúc.
 - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
- Bài văn có đủ 3 phần:
 + Mở bài: Giới thiệu được người mình sẽ tả. ( 0,5 điểm)
 + Thân bài: Tả được những đặc điểm nổi bật về ngoại hình, hoạt động, của người đó thông qua những lời nói, việc làm cụ thể . Bài viết cũng cần lồng tả cảm xúc, nhận xét, tình cảm của người viết với với người được tả. (2 điểm)
 + Kết bài: Nêu cảm nghĩ và tình cảm của mình với người được tả. ( 0,5 điểm) 
 Tuỳ theo bài làm cụ thể của mỗi HS , GV có thể cho các mức điểm khác sao cho phù hợp.
B.KIỂM TRA ĐỌC (5 điểm)
 I. Đọc thầm và làm bài tập: 3 điểm
Câu 1: A : 1 điểm
Câu 2: C : 0,5 điểm
Câu 3: 1 điểm: 
a)HS tìm được 4 quan hệ từ: của, bởi, và, của: cho 0,5 điểm, tìm thiếu hoặc sai mỗi quan hệ từ thì trừ 0,15 điểm
b) HS tìm được 2 đại từ xưng hô: tôi, cậu : cho 0,5 điểm, nếu sai hoặc thiếu mỗi từ thì trừ 0,25 điểm
Câu 4: HS tìm đúng : 0,5 điểm
2 danh từ: Ông, bức tranh 
2 động từ: vẽ, nhìn
2 tính từ: trầm tư, lạ
Nếu sai hoặc thiếu mỗi từ thì trừ 0,1 điểm
II. Đọc thành tiếng: 2 điểm
- Học sinh đọc đúng , phát âm đúng , đọc lưu loát , rõ ràng , biết ngắt nghỉ hơi hợp lý . Tốc độ đọc vừa phải , không ê a, đọc đạt yêu cầu 70-75
 PHÒNG GD - ĐT GIAO THỦY
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIAO THỊNH
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : Toán lớp 5
(Thời gian làm bài 40 phút)
Họ và tên:.........................................................SBD:......................................
Lớp:....................................... Trường Tiểu học Giao Thịnh
Chữ ký người coi thi:
1....................................................
2....................................................
Số phách :
Điểm bài thi:
Chữ ký giám khảo
.............................................
.............................................
Số phách :
MÔN TOÁN LỚP 5
(Thời gian làm bài 40 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. (M1) Chữ số 7 trong số thập phân 65,473 có giá trị là :
 A. 7 B. C. D. 
 2.( M1) Hỗn số 1viết thành số thập phân là :
 A. 1,5 B. 1,2 C. 1,1 D. 1,05
 3.(M1) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
 89000 m =  km	
 A. 890 B. 89 C. 8,9	 D. 0,89
4.(M1) 8 m2 5 dm2 = .........m2. Số điền vào chỗ chấm là :
	A. 8,0005 	 B. 8,005 	 C. 8,05 D. 8,5
5.(M1)Viết thành tỉ số phần trăm: 0,58 = .. %
 A. 5,8               B. 0,58              C. 58              D. 580
6.(M2) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 12 học sinh nam. Tỉ số học sinh nam và số học sinh cả lớp là :
 A. 40 % B. 60 % C. 66 % D. 150 %
Học sinh
Không viết vào khoảng này
7.M3) Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. để tính số tiền lỗ ta phải tính : 
 A. 80000 : 6 C. 80000 : 6 x 100
 B. 80000 x 6 D. 80000 x 6 : 100
8.(M2)Tam giác ABC có cạnh đáy BC dài 15cm , chiều cao AH có độ dài 8 cm. Diện tích của tam giác ABC là:
A. 120 cm2            B. 23 cm2          C. 60 cm2                  D. 240 cm2
II. Tự luận ( 7 điểm )
1.(M2)Đặt tính rồi tính.
 a) 605,16 + 247,64 b, 362,95 – 77,28
  .....
  .
  .
  .
 c, 36,14 x 4,2 d, 45,15 : 8,6
  .
  .
  .
 2. (M2)Tính giá trị biểu thức : 
 ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2
 ...............................................................................
 .................................................................................................................................. ................................................................................  .................................................................................................................................... 
3.(M3) Một hình tam giác có độ dài đáy 20m, chiều cao bằng ½ độ dài đáy. Hãy tính diện tích tam giác đó.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................4.(M4) Trên một mảnh đất, diện tích dành để làm nhà là 100 m2. Diện tích đất còn lại nhiều hơn diện tích đất làm nhà là 300 m2.Tìm tỉ số phần trăm của diện tích đất làm nhà và diện tích đất còn lại.
 CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
 Môn Toán lớp 5
I.Trắc nghiệm khách quan ( 4đ )
 Đúng mỗi câu : 0,5 điểm
Câu
 1
 2
 3 
 4
 5
 6
 7
8
Đáp án
 C
 A
 B
 C
 C
 A
 C
 C
 II. Tự luận (6đ)
 Câu 1: (2đ) : Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm
 Câu 2 : ( 1,5 đ )
 ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2 ( 0,5 điểm)
 = 22 + 43,68 ( 0,5 điểm)
 = 65,68 ( 0,5 điểm)
Câu 3 : ( 1, 25 đ )
 Bài giải
Tính đúng chiều cao của hình chữ tam giác : 0,5 điểm
 Tính đúng diện tích hình tam giác : 0,5 điểm
 - Đáp số :	0, 25 điểm
Câu 4 : ( 1,25đ )
 -Tính đúng diện tích đất còn lại: 0,5 điểm
- Tìm tỉ số phần trăm của diện tích đất làm nhà và diện tích đất còn lại: 0,5 điểm
 - Đáp số: 0,25 điểm
Mạch kiến thức, kỹ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc, viết, so sánh phân số, số thập phân.
Số câu
2
2
Số điểm
1,0
1,0
Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết.
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1,5
Đo độ dài, khối lượng và diện tích.
Số câu
2
2
Số điểm
1,0
1,0
Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
Số câu
 1
 1
 1
 1
 3
1
Số điểm
 0,5
 0,5
 0,

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Giáo án liên quan