Đề thi học kì 1 môn: Hóa học 10 cơ bản

Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.

B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.

C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.

D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện.

Câu 17: Ở phân lớp 2p, số electron tối đa là:

A. 18 B. 6 C. 14 D. 10

pdf8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì 1 môn: Hóa học 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nơtron, electron của ion 56Fe2+(Z=26) lần lượt là: 
A. 26, 30, 26 B. 24, 26, 30 C. 26, 30, 24 D. 26, 26, 30 
Câu 5: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang 
điện là 22. Số hạt proton và nơtron của nguyên tử X lần lượt là: 
A. 25; 31 B. 30; 26 C. 26; 30 D. 31; 25 
Câu 6: Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? 
A. NO + O2 → NO2 B. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. 
C. NaOH + CO2 → NaHCO3 D. CaO + H2O → Ca(OH)2 
Câu 7: Kali là hỗn hợp của hai đồng vị bền: 
K3919 chiếm 93,3% và 
K4119 chiếm 6,7% tổng số nguyên tử kali trong 
tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của kali là: 
A. 39,0 B. 35,41 C. 39,31 D. 39,13 
Câu 8: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau: 
A. giảm B. không thay đổi C. tăng D. vừa giảm vừa tăng 
Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN C -A1-D (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O 
b. NH3 + O2 → N2 + H2O 
Câu 2: (1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Al
27
13 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Al. 
b. Xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (2đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 12Mg, 11Na, 14Si theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích? 
Câu 9: Thể tích khí NO2 (đktc) được giải phóng khi hoà tan hết 12,8 gam Cu (M= 64) trong HNO3 (loãng) theo phản ứng: 
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít 
Câu 10: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng trao đổi C. phản ứng phân hủy D. phản ứng thế 
Câu 11: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng. 
Nguyên tố R là: 
A. Silic (M=28) B. Cacbon (M=12) C. Clo (M=17) D. Nitơ (M=14) 
Câu 12: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Vậy X có cấu hình electron là: 
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
 B. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
3p
3
 C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
Câu 13: Liên kết trong phân tử H2O, HCl, NH3 đều là 
A. liên kết ion. B. liên kết đôi. 
C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cộng hóa trị không cực 
Câu 14: Trong công thức H2O, tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là: 
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 
Cho H (Z=1), O (Z=8) 
Câu 15: Ion âm (anion) được hình thành khi 
A. Nguyên tử nhường proton B. Nguyên tử nhận proton. 
C. Nguyên tử nhận electron. D. Nguyên tử nhường electron. 
Câu 16: Hòa tan hết 2,34 gam kim loại kiềm Kali (K = 39) vào nước dư, thu được V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 0.112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,672 lít 
Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng: 
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. 
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. 
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. 
Câu 18: Ở phân lớp 2p, số electron tối đa là: 
A. 18 B. 6 C. 14 D. 10 
Câu 19: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử N2, NO, NO2, NO3
−
 lần lượt là: 
A. 0, +2, +4, +6 B. 0, +1, +4, +2 C. 0, -3, +2, +5 D. 0, +2, +4, +5 
Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi: 
A. sự dùng chung các electron 
B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. 
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. 
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN A-B (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (1,5đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O 
b. NH3 + O2 → N2 + H2O 
Câu 2: (1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Al
27
13 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Al. 
b. Xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (1,5đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 12Mg, 11Na, 14Si theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích? 
Câu 4: (1đ) Cần bao nhiêu gam Fe để khử hoàn toàn lượng Cu có trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,1 M? 
 (Fe = 56, Cu = 64) 
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam 
Trường THPT Chu Văn An 
THI HỌC KÌ I. NĂM 2014 – 2015 
Môn: Hóa học 10CB 
Thời gian: 60 phút 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Mã đề thi 357 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10C . . . 
 Chọn câu trả lời đúng nhất và tô tròn vào ô trả lời 
 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 
 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 
 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 
 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 
 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ 
I.TRẮC NGHIỆM: (5đ) DÀNH CHUNG CHO HỌC SINH BAN A-B-C-A1-D (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi: 
A. sự dùng chung các electron 
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 
C. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. 
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. 
Câu 2: Thể tích khí NO2 (đktc) được giải phóng khi hoà tan hết 12,8 gam Cu (M= 64) trong HNO3 (loãng) theo phản ứng: 
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít 
Câu 3: Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? 
A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. 
C. NO + O2 → NO2 D. NaOH + CO2 → NaHCO3 
Câu 4: Cho 2 nguyên tố A và B ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn, nguyên tử của 2 nguyên tố có tổng 
số hạt proton bằng 23. Hai nguyên tố A và B là: 
A. Khí hiếm B. Kim loại 
C. A là kim loại, B là phi kim D. Phi kim 
Câu 5: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng. 
Nguyên tố R là: 
A. Cacbon (M=12) B. Nitơ (M=14) C. Clo (M=17) D. Silic (M=28) 
Câu 6: Kali là hỗn hợp của hai đồng vị bền: 
K3919 chiếm 93,3% và 
K4119 chiếm 6,7% tổng số nguyên tử kali trong 
tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của kali là: 
A. 39,0 B. 39,13 C. 39,31 D. 35,41 
Câu 7: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau: 
A. giảm B. không thay đổi C. tăng D. vừa giảm vừa tăng 
Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN C -A1-D (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. H2SO4(đ) + P → H3PO4 + SO2 + H2O 
b. H2S + O2 → S + H2O 
Câu 2: (1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Mg2412 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Mg. 
b. Xác định vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (2đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính phi kim trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 17Cl 14Si, 16S, theo chiều tăng tính phi kim? Giải thích? 
Câu 8: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang 
điện là 22. Số hạt proton và nơtron của nguyên tử X lần lượt là: 
A. 26; 30 B. 30; 26 C. 25; 31 D. 31; 25 
Câu 9: Liên kết trong phân tử H2O, HCl, NH3 đều là 
A. liên kết ion. B. liên kết đôi. 
C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cộng hóa trị không cực 
Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Vậy X có cấu hình electron là: 
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
 B. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
3p
3
 C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
Câu 11: Ion âm (anion) được hình thành khi 
A. Nguyên tử nhường proton B. Nguyên tử nhận proton. 
C. Nguyên tử nhận electron. D. Nguyên tử nhường electron. 
Câu 12: Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? 
A. S (Z = 16) B. O (Z = 8) C. Cl (Z = 17) D. F (Z = 9) 
Câu 13: Trong công thức H2O, tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là: 
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 
Cho H (Z=1), O (Z=8) 
Câu 14: Số proton, nơtron, electron của ion 56Fe2+(Z=26) lần lượt là: 
A. 26, 30, 26 B. 26, 26, 30 C. 24, 26, 30 D. 26, 30, 24 
Câu 15: Hòa tan hết 2,34 gam kim loại kiềm Kali (K = 39) vào nước dư, thu được V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 0.112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,672 lít 
Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng: 
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. 
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. 
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. 
Câu 17: Ở phân lớp 2p, số electron tối đa là: 
A. 18 B. 6 C. 14 D. 10 
Câu 18: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử N2, NO, NO2, NO3
−
 lần lượt là: 
A. 0, +2, +4, +6 B. 0, +1, +4, +2 C. 0, -3, +2, +5 D. 0, +2, +4, +5 
Câu 19: Trong phản ứng: Cl2 + H2  2HCl. Cl2 đóng vai trò nào sau đây: 
A. Vừa oxi hóa vừa khử B. Môi trường 
C. Chất khử D. Chất oxi hóa 
Câu 20: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. phản ứng trao đổi B. phản ứng phân hủy C. phản ứng thế D. phản ứng hóa hợp 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN A-B (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (1,5đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. H2SO4(đ) + P → H3PO4 + SO2 + H2O 
b. H2S + O2 → S + H2O 
Câu 2: ( 1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Mg2412 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Mg. 
b. Xác định vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (1,5đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính phi kim trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 17Cl 14Si, 16S, theo chiều tăng tính phi kim? Giải thích? 
Câu 4: (1đ) Cho 1,12 gam Fe khử hoàn toàn lượng Cu có trong dung dịch CuSO4. Tính lượng Cu tạo thành sau phản ứng? 
(Fe = 56, Cu = 64) 
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam 
Trường THPT Chu Văn An 
THI HỌC KÌ I. NĂM 2014 – 2015 
Môn: Hóa học 10CB 
Thời gian: 60 phút 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Mã đề thi 485 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10C . . . 
 Chọn câu trả lời đúng nhất và tô tròn vào ô trả lời 
 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 
 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 
 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 
 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 
 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ 
I.TRẮC NGHIỆM: (5đ) DÀNH CHUNG CHO HỌC SINH BAN A-B-C-A1-D (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: Ở phân lớp 2p, số electron tối đa là: 
A. 18 B. 6 C. 14 D. 10 
Câu 2: Số proton, nơtron, electron của ion 56Fe2+(Z=26) lần lượt là: 
A. 26, 30, 26 B. 26, 26, 30 C. 24, 26, 30 D. 26, 30, 24 
Câu 3: Ion âm (anion) được hình thành khi. 
A. Nguyên tử nhường proton B. Nguyên tử nhận proton. 
C. Nguyên tử nhận electron. D. Nguyên tử nhường electron. 
Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng: 
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. 
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. 
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. 
Câu 5: Hòa tan hết 2,34 gam kim loại kiềm Kali (K = 39) vào nước dư, thu được V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 0.112 lít B. 0,672 lít C. 0,224 lít D. 0,448 lít 
Câu 6: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử N2, NO, NO2, NO3
−
 lần lượt là: 
A. 0, +2, +4, +6 B. 0, +1, +4, +2 C. 0, -3, +2, +5 D. 0, +2, +4, +5 
Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang 
điện là 22. Số hạt proton và nơtron của nguyên tử X lần lượt là: 
A. 26; 30 B. 30; 26 C. 25; 31 D. 31; 25 
Câu 8: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau: 
A. vừa giảm vừa tăng B. tăng C. không thay đổi D. giảm 
Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) 
Câu 9: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Vậy X có cấu hình electron là: 
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
 B. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
3p
3
 C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN C -A1-D (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O 
b. NH3 + O2 → N2 + H2O 
Câu 2: (1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Al
27
13 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Al. 
b. Xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (2đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 12Mg, 11Na, 14Si theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích? 
Câu 10: Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? 
A. Cl (Z = 17) B. O (Z = 8) C. S (Z = 16) D. F (Z = 9) 
Câu 11: Cho 2 nguyên tố A và B ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn, nguyên tử của 2 nguyên tố có tổng 
số hạt proton bằng 23. Hai nguyên tố A và B là: 
A. Kim loại B. Khí hiếm 
C. A là kim loại, B là phi kim D. Phi kim 
Câu 12: Trong công thức H2O, tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 
Cho H (Z=1), O (Z=8) 
Câu 13: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng. 
Nguyên tố R là: 
A. Nitơ (M=14) B. Silic (M=28) C. Cacbon (M=12) D. Clo (M=17) 
Câu 14: Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? 
A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. 
C. NO + O2 → NO2 D. NaOH + CO2 → NaHCO3 
Câu 15: Liên kết trong phân tử H2O, HCl, NH3 đều là 
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. liên kết cộng hóa trị không cực D. liên kết đôi. 
Câu 16: Thể tích khí NO2 (đktc) được giải phóng khi hoà tan hết 12,8 gam Cu (M= 64) trong HNO3 (loãng) theo phản ứng: 
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
A. 22,4 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít 
Câu 17: Kali là hỗn hợp của hai đồng vị bền: 
K3919 chiếm 93,3% và 
K4119 chiếm 6,7% tổng số nguyên tử kali trong 
tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của kali là: 
A. 39,13 B. 35,41 C. 39,0 D. 39,31 
Câu 18: Trong phản ứng: Cl2 + H2  2HCl. Cl2 đóng vai trò nào sau đây: 
A. Vừa oxi hóa vừa khử B. Môi trường 
C. Chất khử D. Chất oxi hóa 
Câu 19: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. phản ứng trao đổi B. phản ứng thế C. phản ứng phân hủy D. phản ứng hóa hợp 
Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi: 
A. sự dùng chung các electron 
B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. 
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN A-B (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (1,5đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. HNO3 + P → H3PO4 + NO2 + H2O 
b. NH3 + O2 → N2 + H2O 
Câu 2: (1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Al
27
13 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Al. 
b. Xác định vị trí của Al trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (1,5đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 12Mg, 11Na, 14Si theo chiều tăng tính kim loại? Giải thích? 
Câu 4: (1đ) Cần bao nhiêu gam Fe để khử hoàn toàn lượng Cu có trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,1 M? 
 (Fe = 56, Cu = 64) 
Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam 
Trường THPT Chu Văn An 
THI HỌC KÌ I. NĂM 2014 – 2015 
Môn: Hóa học 10CB 
Thời gian: 60 phút 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Mã đề thi 570 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10C . . . 
 Chọn câu trả lời đúng nhất và tô tròn vào ô trả lời 
 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 
 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 
 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 
 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 
 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ 
I.TRẮC NGHIỆM: (5đ) DÀNH CHUNG CHO HỌC SINH BAN A-B-C-A1-D (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Vậy X có cấu hình electron là: 
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
 B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
 C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
3p
3
 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
Câu 2: Thể tích khí NO2 (đktc) được giải phóng khi hoà tan hết 12,8 gam Cu (M= 64) trong HNO3 (loãng) theo phản ứng: 
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít 
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng: 
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. 
B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. 
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. 
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 
Câu 4: Cho 2 nguyên tố A và B ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn, nguyên tử của 2 nguyên tố có tổng 
số hạt proton bằng 23. Hai nguyên tố A và B là: 
A. A là kim loại, B là phi kim B. Khí hiếm 
C. Phi kim D. Kim loại 
Câu 5: Trong phản ứng: Cl2 + H2  2HCl. Cl2 đóng vai trò nào sau đây: 
A. Chất oxi hóa B. Vừa oxi hóa vừa khử 
C. Môi trường D. Chất khử 
Câu 6: Trong công thức H2O, tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 
Cho H (Z=1), O (Z=8) 
Câu 7: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau: 
A. giảm B. vừa giảm vừa tăng C. tăng D. không thay đổi 
Cho Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13) 
Câu 8: Hòa tan hết 2,34 gam kim loại kiềm Kali (K = 39) vào nước dư, thu được V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0.112 lít 
II.TỰ LUẬN: DÀNH CHO HỌC SINH BAN C -A1-D (5đ) (Thời gian 30 phút) 
Câu 1: (2đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau: 
a. H2SO4(đ) + P → H3PO4 + SO2 + H2O 
b. H2S + O2 → S + H2O 
Câu 2: ( 1đ) Cho nguyên tử nguyên tố sau: Mg2412 
a. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Mg. 
b. Xác định vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích? 
Câu 3: (2đ) a. Nêu quy luật biến đổi tính phi kim trong bảng tuần hoàn? 
 b. Dựa vào đó, sắp xếp các nguyên tố: 17Cl 14Si, 16S, theo chiều tăng tính phi kim? Giải thích? 
Câu 9: Số oxi hoá của nitơ trong phân tử N2, NO, NO2, NO3
−
 lần lượt là: 
A. 0, +2, +4, +6 B. 0, +2, +4, +5 C. 0, +1, +4, +2 D. 0, -3, +2, +5 
Câu 10: Nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất? 
A. S (Z = 16) B. F (Z = 9) C. O (Z = 8) D. Cl (Z = 17) 
Câu 11: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 25% về khối lượng. 
Nguyên tố R là: 
A. Clo (M=17) B. Silic (M=28) C. Cacbon (M=12) D. Nitơ (M=14) 
Câu 12: Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? 
A. NO + O2 → NO2 B. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. 
C. NaOH + CO2 → NaHCO3 D. CaO + H2O → Ca(OH)2 
Câu 13: Số proton, nơtron, electron của ion 56Fe2+(Z=26) lần lượt là: 
A. 26, 30, 26 B. 26, 26, 30 C. 26, 30, 24 D. 24, 26, 30 
Câu 14: Liên kết trong phân tử H2O, HCl, NH3 đều là 
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. liên kết cộng hóa trị không cực D. liên kết đôi. 
Câu 15: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử? 
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng thế C. phản ứng phân hủy D. phản ứng trao đổi 
Câu 16: Ion âm (anion) được hình thành khi 
A. Nguyên tử nhường electron. B. Nguyên tử nhận proton. 
C. Nguyên tử nhận electron. D. Nguyên tử nhường proton 
Câu 17: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi: 
A. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. 
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. 
C. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 
D. sự dùng chung các electron 
Câu 18: Ở phân lớp 2

File đính kèm:

  • pdfDe_thi_hoa_10_HKI_1415_20150726_095828.pdf