Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2007-2008 môn: Vật lý

 

Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A.

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2007-2008 môn: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & đt thanh thủy
đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 năm học 2007-2008
Đề chính thức
Môn: Vật lý
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
(Đề này có 01 trang)
Câu1.(2,5điểm) 
Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ?
Câu2. (2,5điểm)
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của nước là 1000kg/m3. 
Câu3.(2,5điểm)
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
 a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
 b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào?
Câu4.(2,5điểm) G1
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A
.
 A
. 
 B
và B được đặt vào giữa hai gương.
 a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát	
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
 b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
Hết
Họ và tên thí sinh:……………………………………..SBD…………………
 Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm!
 Phòng gd & đt kỳ thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 
 thanh thủy năm học 2007-2008 
hướng dẫn chấm môn vật lý
Yêu cầu nội dung
Biểu điểm
Câu1
2,5
 A B C
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A.
0,5
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: (h)
0,5
Chỗ ba người gặp nhau cách A: 
0,5
Nhận xét: suy ra : hướng đi của người đi bộ là từ B đến A
0,5
Vận tốc của người đi bộ: 
0,5
Câu2
2,5
Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m ) (kg)
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1)
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[mc+(3-m)cn](t2-t1) 
0,5
Ta có phương trình: 
 (1)
0,5
Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình
 (2)
O,5
Lấy (2) trừ cho (1) ta được: (3)
0,25
Từ (3) ta được: (4)
0,5
Thay số vào (4) ta tính được:lít
0,25
Câu3
2,5
a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1) 
0,25
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)
0,5
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:
 V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)
0,5
 V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2 
0,25
Tay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3
0,5
b/Từ biểu thức: . Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi 
0,5
Câu4.
2,5
a/-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2
 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
.
 A
. 
 B
. B’
. 
 A’
J
I
 - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
 	G1
 	G2
.
 A
.A2
.A1
1.5
b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1
A2 là ảnh của A qua gương G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông
tại A suy ra 
 Hết
1,0
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docDe thi HS nang khieu li 8.doc
Giáo án liên quan