Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn: Vật lý

Bài 2: (5đ)

a.(3đ) Để lên cao đến tầng 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao:

h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ)

Khối lượng của 20 người là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ)

Trọng lượng của 20 người là: p = 10m = 10 000 N

Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:

A = P.h = 10 000. 30,6 J = 306 000 J (1đ)

 

doc57 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 môn: Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	
 -Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là ị S2 = v2 
 -Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là ị S3 = v3 
 -Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= ị v2+ v3 = ị t2 = 
 -Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2 ị t = + =+ 
 -Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= = ằ 10,9( km/h ) 
Câu2: a)
Ta có đường đi của hai xe:
S1 = v1.t = 36t
S2 = v2.t = 28t
Và vị trí của hai xe: x1 = S1 = 36t
 x2 = AB – S2 = 96-28t
Lúc hai xe gặp nhau thì: x1 = x2 → 36t = 96-28t → 64t = 96 → t = 1,5h
Vậy: x1 = S1 = 54km hai xe gặp nhau lúc 11,5h.
b) Sau bao lâu hai xe cách nhau 32km?
Trước khi gặp nhau ta có: x2 – x1 = l
 → 96-28t1+36t1 = 32 
 → 64t1 = 64t → t1 = 1h.thời điểm gặp nhau lúc 11h
Saukhi gặp nhau ta có: x1 – x2 = l → 36t2 – (96-28t2 ) = 32 
 → 64t2 = 128 → t2 = 2h thời điểm gặp nhau lúc 12h. 
Câu3: 
Gọi khối lượng của bạc là m1 thể tích là V1 và khối lượng riêng là D1.
Ta có: D1 = m1/ V1 (1)
Tương tự: thiếc có: D2 = m2/ V2 (2)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là: D = m/ V = (m1 + m2 )/(V1+V2) (3)
Thay các giá trị (1)và(2) vào (3) ta có: D = (m1 + m2 )/(m1/ D1 + m2/ D2 )
 = (m1 + m2 )D2D1 /(m1/ D2 +m2/ D1 ) 
Vì: M = m1 + m2 nên m2 = M - m1
Vậy:D = MD1D2/m1D2+(M-m1)D1) = M/V
→ VD1D2 = m1 D2 + m1D1 
→ m1 = D1 (M-VD2)/D1-D2) thay số có: m1= 9,625kg
Câu4: HS vẽ được hình sau:
đề thi khảo sát HSG lần 1 năm học 2010- 2011
Môn: Vật lý 8
thời gian: 90 phút
Cõu 1: (2điểm)
Trờn đường thẳng AB cú chiều dài 1200m xe thứ nhất chuyển động từ A theo hướng AB với vận tốc 8m/s. Cựng lỳc đú một xe khỏc chuyển động thẳng đều từ B đến A với vận tốc 4m/s 
a) Tớnh thời gian hai xe gặp nhau.
b) Hỏi sau bao lõu hai xe cỏch nhau 200m
Câu 2. ( 2 điểm ) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. 
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
Câu3. (2 điểm)
Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km. 
a) Tính vận tốc của mỗi ôtô .
b) Tính quãng đường của mỗi ôtô đi được trong 30 giây.
Câu 4(2điểm):Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km.
Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v1= 45 km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v2 = 30 km/h.
Sau bao lâu xe đến B?
Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đờng AB.
Câu 5( 2 điểm)
Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB . 1/2 đoạn đường đầu đi với vận tốc V1 = 25 km/h . 1/2 đoạn đường còn lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 trong 1/3 thời gian đi với vận tốc V2= 17 km/h . Giai đoạn 2 trong 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V3= 14 km/h . Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
----------------------Hết----------------------------
Đáp án chấm
Cõu 1 Giải:
Cho biết AB = 1200m; v1 = 8m/s; v2 = 4m/s
a) Tớnh thời gian hai xe gặp nhau.( 1điểm)
Chon A làm mốc.Gọi quóng đường AB là S, 
Giả sử tại thời điểm t xe thứ nhất đi đến tại C cỏch A là S1 = v1t 
S2 cỏch A một khoảng là (tại D) là S2 = S - v2t 
Giả sử thời gian hai xe gặp nhau là t: Ta cú S1 = S2
v1t + v2t = 1200m hay t(v1 + v2) = 1200m
Thay vào ta cú: t.(8+4)m/s = 1200m vậy t = 1200 : 12 = 100(s)
ĐS 100s
b) * Trường hợp hai xe khi chưa gặp nhau và cỏch nhau 200m ( 1điểm)
Khi hai xe chưa gặp nhau S2 S1 ta cú: S2 - S1 = 200m
Giải ra ta cú: t1 = s =s
Trường hợp hai khi hai xe đi qua nhau và cỏch nhau 200 m
Khi hai xe đó vượt qua nhau S1 S2 ta cú: S1 - S2 = 200m
S1 - S2 = 200 Thay vào ta cú: v1t - S + v2t = 200 v1t + v2t = S +200
giải ra ta được: t2 = = (s) 
ĐS: t1 = s; t2 = s
A
B
V1
 V2
 C D
7h
7h
B
A
C
E
D
Gặp nhau
8h
8h
Câu 2
Cho
SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h.
v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h
Tìm
a/ S CD = ?
b/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.
 SAE = ?
a/ Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là : (1 điểm)
 SAc = 40.1 = 40 km
 Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
 SAD = 32.1 = 32 km
 Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là :
 SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km.
b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có.(1 điểm)
 Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là :
 SAE = 40.t (km)
 Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là :
 SBE = 32.t (km)
Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5
Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút
 - Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40. 2,5 =100km.
\Câu 3 ( 2 điểm)
Khi đi ngược chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: 
S1 + S2 = 16km
 S1 + S2 =(v1 + v2) .t = 16 	=> v1 + v2 = 
- Khi đi cùng chiều (hình b), độ giảm khoảng cách của hai vật bằng hiệu của quãng đường hai vật đã đi: S1 – S2 = 4km
 S1 – S2 = ( v1 – v2 ) t => v1 – v2 = ( 1 điểm)
 a) Từ (1) và (2), ta có: v1 + v2 = 1,6 và v1 – v2 = 0,4. ( 0,5 điểm)
 suy ra v1 = 1m/s; v2 = 0,6m/s.
 b) Quãng đường xe 1 đi được là: S1 = v1t = 1. 10 = 10(m)
 Quãng đường xe 2 đi được là: S2 = v2t = 0,6.10 = 6(m) ( 0,5 điểm)
Câu 4(2đ):
Thời gian xe đi nửa đoạn đờng đầu: 
t1= giờ (0,5đ)
Thời gian xe đi nửa đoạn đờng sau :
t2 = giờ (0,5đ)
Thời gian xe đi cả đoạn đờng : t = t1 + t2 = 2+ 3= 5 giờ . 
Vận tốc trung bình của xe : v = km/h
Câu 5 (2 điểm)
- Gọi S là độ dài của đoạn đường AB . ( 0,5 đ)
 t1 là thời gian đi 1/2 đoạn đường đầu.
 t2 là thời gian đi 1/2 đoạn đường còn.
 t là thời gian vật đi hết đoạn đường t=t1+t2.
 (0,5điểm)
Thời gian đi hết quãng đường:
 ( 0,5 đ)
Vận tốc trung bình : (0,5điểm)
 ( 0,5 đ)
Đề thi học sinh giỏi năm học 2008 -2009
Môn thi: Vật lý lớp 8
Thời gian: 90 phút
Câu 1.(5điểm) Tại hai địa điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v1= 30km/h; xe đi từ B có vận tốc v2= 50km/h.
a) Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t, kể từ lúc hai xe cùng khởi hành (vẽ sơ đồ).
b) Xác định thời điểm và vị trí (đối với A) lúc hai xe gặp nhau (vẽ sơ đồ).
Câu 2. (5điểm)
a) Hai quả cầu không rỗng, có thể tích bằng nhau nhưng được chế tạo từ các chất liệu khác nhau, được móc vào hai lực kế rồi nhúng vào nước. Các chỉ số F1, F2, F3 (như hình vẽ). Hỏi chỉ số F1 có giá trị là bao nhiêu ?
b) Người ta thả một khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng, thấy phần gỗ chìm trong chất lỏng có thể tích V1 (cm3). Tính tỉ số thể tích giữa phần gỗ ngoài không khí (V2) và phần gỗ chìm (V1). Cho khối lượng riêng của chất lỏng và gỗ lần lượt là D1= 1,2 g/cm3; D2 =0,9 g/cm 3gỗ không thấm chất lỏng.
Câu 3. (4điểm) Một chiếc cốc nổi trong bình chứa nước, trong côcs có một hòn đá. Mức nước trong bình thay đổi thế nào, nếu lấy hòn đá trong cốc ra rồi thả vào bình nước.
Câu 4. (6 điểm) một bình cách nhiệt chứa 5 lít nước ở 400C; thả đồng thời vào đó một khối nhôm nặng 5kg đang ở 100 0C và một khối đồng nặng 3kg đang ở 10 0C . Tính nhiệt độ cân bằng. Cho hiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200 J/kg K; 880 J/kg K; 380 J/kg.K.
ĐáP áN BIểU ĐIểM
MÔN: Vật Lý 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Công thức xác định vị trí của hai xe: Giả sử hai xe chuyển động trên đường thẳng Abx
Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t:
- Xe đi từ A: S1 = v1t = 30t
- Xe di từ B: S2 = v2t = 50t
Vị trí của mỗi xe đối với A
- Xe đi từ A: x1 AM1
=> x1 = S1 = v1t = 30t (1)
- Xe đi từ B: x2 = AM2
=> x2 =AB - S2 => x2 = 120 - v2t = 120 - 50t (2)
Vẽ các hình minh hoạ đúng
b. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
+ Khi hai xe gặp nhau thì x1 = x2
Từ (1) và (2) ta có: 30t = 120 - 50t
=> 80t = 120 => t = 1,5h; hai xe gặp nhau sau khi khởi hành 1,5h
Vị trí gặp nhau cách A
+ Thay t = 1,5h vào (1) ta được:
x1 = x2 = 30 x 1,5 = 45km
Vẽ minh hoạ đúng
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
2
a)+ Vì hai quả cầu có thể tích bằng nhau và chìm hẳn trong cùng một chất lỏng nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên chúng bằng nhau:
+ Lực dảy Ac-si-met tác dụng lên quả cầu V2 là FA= 8,9 - 7 = 1,9N
+ Vì vậy F1 = 2,7 - 1,9 = 0,8N
b. + Gọi d1 ; d2 lần lượt là trọng lượng riêng của chất lỏng và gỗ. Khối gỗ nổi cân bằng trên mặt chất lỏng nên F = P => d1V1 = d2 (V1 + V2)
+ => D1V1 = D2 (V1 + V2) =>
+ => V2 / V1 = (D1 / D2) - 1 => V2 / V1 =1/3
0,75
0,5
0,5
1,25
1
1
3
+ Goi h là độ cao ban đàu của nước trong bình.
 S là diện tích đáy của bình
 Dn là trọng lượng riêng của nước.
 Pđá là trọng lượng riêng của viên đá
+ áp lực của nước tác dụng lên đáy bình
F1 = dn.h.S
+ Khi lấy hòn đá từ trong cốc ra rồi thả vào bình nước thì mức nước trong bình thay đổi thành h’
+ áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là:
F2 = dn.h’.S + Pđá 
Trọng lược của cốc, nước và viên đá ở trong bình không đổi nên;
F1 = F2 = dn.h.S = dn.h’.S + Pđá 
Vì Pđá > 0
dn.h.S > dn.h’.S + Pđá 
 h > h’
Vậy mực nước trong bình giảm xuống thành h’.
0,5
0,5
0,25
0,75
1
1
+ Gọi m1 = 5kg (vì v = 5 lít); t1 = 400C ; c1 = 4200 J/kg.K: m2 = 5 kg; t2 = 1000C; c2 = 880 J/kg.K: m3 = 3kg; t3 = 10oC; c3 = 380 J/kg.K lần lượt là khối lượng, nhiệt độ dầu và nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng.
+ Ba vật cùng trao đổi nhiệt vì t3 < t1 < t2
+ Nhôm chắc chắn toả nhiệt; đồng chắc chắn thu nhiệt; Nước có thể thu hoặc toả nhiệt.
+ Giả sử nước thu nhiệt. Gọi t là nhiệt độ cân bằng, ta có phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào
 m1c1(t-t1) + m3c3(t-t3) =m2c2(t2-t) 
m1c1t - m1c1t1 + m3c3t - m3c3t3) =m2c2t2-m2c2t
m1c1t + m3c3t + m2c2t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3
(m1c1 + m3c3 + m2c2)t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3
t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*)
thay số vào và tính:
t = 48,70C
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là 48,70C
b) Ghi chú: Thí sinh có thể giả sử nước toả nhiệt. Khi đó vẫn tìm được phương trình cân bằng nhiệt giống hệt phương trình (*)
 t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*)
=> t = 48,70C > t1 (Không phù hợp với giả thiết nứoc toả nhiệt)
 Thí sinh kết luận trong trường hợp này nước thu nhiệt
Nừu thí sinh không đề cập đến sự phụ thuộc của kết quả với giả thiết cũng cho điểm tối đa.
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
BÀI TẬP NHIỆT CƠ BẢN
1. Tớnh nhiệt lượng cần cung cấp để 500g nước đỏ ở -100C húa hơi hoàn toàn ở 1000C?
2. Tớnh nhiệt lượng cần thiết để biến 2 kg nước đỏ ở 00C thành nước ở nhiệt độ trong phũng là 200C. Cho NDR của nước là 4200J/Kg.K và nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,4.105J/kg
3. Người ta đổ một lượng chỡ núng chảy vào một tảng nước đỏ ở 00C. Khi nguội đến 00C lượng chỡ đó tỏa ra một nhiệt lượng 840KJ. Hỏi khi đú cú bao nhiờu nước đó đỏ tan? Nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,36.105 J/Kg.
4. 3kg hơi nước ở nhiệt độ 1000C được đưa vào một lũ dựng hơi núng. Nước từ đú đi ra cú nhiệt độ 700C. Hỏi lũ đó nhận được một nhiệt lượng bao nhiờu? Nhiệt húa hơi của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riờng của nước là C = 4200 J/kg.K
5. Tớnh nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy 20kg nhụm ở 280C. Nếu nấu lượng nhụm đú bằng lũ than cú hiệu suất 25% thỡ cần đốt bao nhiờu than? NDR của nhụm là 880J/Kg.K, nhiệt núng chảy của nhụm là 3,87.105 J/kg; năng suất tỏa nhiệt của than là 3,6.107J/kg; nhiệt độ núng chảy của nhụm là 6580C.
6. Bỏ 25g nước đỏ ở 00C vào một cỏi cốc chứa 0,4kg nước đỏ ở 400C. Hỏi nhiệt độ cuối cựng của nước trong cốc là bao nhiờu? Nhiệt dung riờng của nước là 4200J/Kg.K; nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,4.105 J/kg.
7. Bỏ 400g nước đỏ ở 00C vào 500g nước ở 400C, nước đỏ cú tan hết khụng? Nhiệt dung riờng của nước là 4200J/Kg.K; nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,4.105 J/kg.
CÁC BÀI TẬP * trong chương 1
A- Phần chuyển động cơ học
Bài 1: Một vật chuyển động trờn quảng đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc 40km/h; nửa đoạn đường cũn lại đi với vận tốc 10 m/s.
 Tớnh vận tốc trung bỡnh của vật trờn cả quóng đường đú.?
L(m)
T(s)
400
200
0 10 30 60 80
Bài 2: Một động tử xuất phỏt từ A trờn đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giõy chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giõy thỡ động tử ngừng chuyển động trong 2 giõy. trong khi chuyển động thỡ động tử chỉ chuyển động thẳng đều.
Sau bao lõu động tử đến B biết AB dài 6km?
Bài 3: Trờn đoạn đường thẳng dài, 
cỏc ụ tụ đều chuyển động với vận
tốc khụng đổi v1(m/s) trờn cầu chỳng phải
chạy với vận tốc khụng đổi v2 (m/s)
Đồ thị bờn biểu diễn sự phụ thuộc khoảng
Cỏch L giữa hai ụ tụ chạy kế tiếp nhau trong
Thời gian t. tỡm cỏc vận tốc V1; V2 và chiều Dài của cầu.
Bài 4: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động
dọc theo một đường thẳng từ A đến B. Đồ
thị chuyển động được biểu thị như hỡnh vẽ. 
(V là vận tốc nhà du hành, x là khoảng cỏch
từ vị trớ nhà du hành tới vật mốc A ) tớnh thời 
gian người đú chuyển động từ A đến B
(Ghi chỳ: v -1 = )
Bài 5: Hai ô tô cùng xuất phát từ A đến B, ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai mỗi giờ 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc hai xe ô tô, biết quãng đường AB là 300 km.
Bài 6: Hai người đi xe đạp cựng xuất phỏt một lỳc từ A đến B với vận tốc hơn kộm nhau 3km/h. Nờn đến B sớm ,mộn hơn kộm nhau 30 phỳt. Tớnh vận tốc của mỗi người .Biết quàng đường AB dài 30 km.
Bai 7 : Một người đi xe đạp đi nửa quóng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa cũn lại với vận tốc v2 nào đú. Biết vận tốc trung bỡnh trờn cả quóng đường là 8km/h. Hóy tớnh vận tốc v2.
Bài 8 : (2,5điểm )	Một người đi từ A đến B . Đoạn đường AB gồm một đoạn lờn dốc và một đoạn xuống dốc .Đoạn lờn dốc đi với vận tốc 30km , đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km .Thời gian đoạn lờn dốc bằng thời gian đoạn xuống dốc .
a.So sỏnh độ dài đoạn đường lờn dốc với đoạn xuống dốc .
b.Tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường AB ? 
Bài 9: Cú hai ụ tụ cựng xuất phỏt từ A và chuyển động đều; Xe thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hỡnh vẽ) với vận tốc 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều 
nghỉ 15 phỳt . Hỏi:	
a) Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD phải đi với vận tốc V2 bằng bao nhiờu để cú thể gặp xe thứ nhất tại C
A
B
C
D
b) Nếu xe thứ hai nghỉ tại C 30 phỳt thỡ phải đi với vận tốc bao nhiờu để về D cựng xe thứ nhất ? Biết hỡnh chữ nhật ABCD cú cạnh AB=30 km, BC=40 km. 
Đỏp ỏn phần chuyển động
Bài 2 :cứ 4 giõy chuyển động ta gọi là một nhúm chuyển động
Dễ thấy vận tốc của động tử trong cỏc n nhúm chuyển động đầu tiờn là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quóng đường tương ứng mà động tử đi được trong cỏc nhúm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….
Vậy quóng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) 
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 ị Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)
ị Kn + 3n = 1 + 3Kn ị 
Vậy: Sn = 2(3n – 1) 
Vậy ta cú phương trỡnh: 2(3n -1) = 6000 ị 3n = 2999. 
Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nờn ta chọn n = 7. 
Quóng đường động tử đi được trong 7 nhúm thời gian đầu tiờn là: 
 2.2186 = 4372 m
Quóng đường cũn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m
Trong quóng đường cũn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 
37 = 2187 m/s
Thời gian đi hết quóng đường cũn lại này là: 
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:
 7.4 + 0,74 = 28,74 (s)
Ngoài ra trong quỏ trỡnh chuyển động. động tử cú nghỉ 7 lần ( khụng chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giõy, nờn thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giõy.
Bài 3: Từ đồ thị ta thấy: trờn đường, hai xe cỏch nhau 400m
Trờn cầu chỳng cỏch nhau 200 m
Thời gian xe thứ nhất chạy trờn cầu là T1 = 50 (s)
Bắt đầu từ giõy thứ 10, xe thứ nhất lờn cầu và đến giõy thứ 30 thỡ xe thứ 2 lờn cầu.
Vậy hai xe xuất phỏt cỏch nhau 20 (s)
Vậy: V1T2 = 400 ị V1 = 20 (m/s)
V2T2 = 200 ị V2 = 10 (m/s)
Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m)
Bài 4: ( 2 đ) Thời gian chuyển động được xỏc định bằng cụng thức: t = = xv -1 
Từ đồ thị ta thấy tớch này chớnh là diện tớch hỡnh được giới hạn bởi đồ thị, hai trục toạ độ và đoạn thẳng MN.Diện tớch này là 27,5 đơn vị diện tớch. 
Mỗi đơn vị diện tớch này ứng với thời gian là 1 giõy. Nờn thời gian chuyển động của nhà du hành là 27,5 giõy.
Bài 5: Gọi x là vận tốc của xe ô tô thứ nhất x (km/h) x > 10
Vận tốc của xe ô tô thứ hai là: x - 10 (km/h) 
Theo bài ra ta có: 
(thỏa mãn) hoặc x = -50 (loại)
Vận tốc xe I là 60 km/h và vận tốc xe II là 50 km/h
Bài 6:
Gọi x(km/giờ )là vận tốc của người thứ nhất .
Vận tốc của ngưươỡ thứ hai là x+3 (km/giờ )
Vậy vận tốc của người thứ nhất là 12 km/giờ.
vận tốc của người thứ hai là 15 km/giờ.
Bài 7: Gọi s là chiều dài nửa quóng đường. Thời gian đi hết nửa qụóng đường đầu với vận tốc v1 là t1 = (1), thời gian đi hết nửa qụóng đường cũn lại với vận tốc v2 là 
t2 = (2).
Vận tốc trung bỡnh của người đi xe đạp trờn cả quóng đường là vtb = .
Ta cú: t1 + t2=. (3)
Kết hợp (1) (2) (3) cú . Thay số vtb= 8km/h; v1=12km/h.
Vận tốc trung bỡnh của người đi xe ở nửa quóng đường sau:
v2=.
Bài 8: B C
Đường chộo AC2 = AB2 =BC2 = 2500
à AC = 50 km
Thời gian xe1 đi đoạn AB là t1=AB/V1 = 3/4 h
Thời gian xe1 nghỉ tại B , c là 15p = 1/4 h A D
Thời gian xe1 đi đoạn BC là t2=BC/V1 = 40/40 = 1 h
+Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lỳc xe 1 vừa tới C 
 Vận tốc xe 2 phải đi V2 = AC/ (t1+t2+1/4) = 25 km/h
 +Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lỳc xe 1 bắt đầu rời khỏi C 
 Vận tốc xe 2 phải đi V3 = AC/ (t1+t2+1/4+1/4) = 22,22 km/h
Vậy để gặp xe 1 tại C thỡ xe 2 phải đi với vận tốc 22,22 V2 25 km/h 
b)Thời gian xe1 đi hết quóng đường AB-BC-CD là t3=(t1+1/4+t2+1/4+t1) = 3h
Để xe 2 về D cựng xe 1 thỡ thời gian xe2 phải đi hết quóng đường AC- CD 
là t4 =t3-1/2 =2,5h 
à Vận tốc xe 2 khi đú là V2’ = (50+30)/2,5 = 32 km/h.
B- Phần Chất lỏng_Lực đẩy ACXimet
Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thỡ nổi thể tớch, nếu thả trong dầu thỡ nổi thể tớch. Hóy xỏc định khối lượng riờng của dầu, biết khối lượng riờng của nước là 1g/cm3.
Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kớch thước nhỏ, hỡnh trụ, hai đầu hỡnh nún được thả khụng cú vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sõu 65 cm thỡ dừng lại, rồi từ từ nổi lờn. Xỏc định gần đỳng khối lượng riờng của vật. Coi rằng chỉ cú lực ỏc si một là lực cản đỏng kể mà thụi. Biết khối lượng riờng của nước là 1000 kg/m3. 
Bài 3: Một cốc hỡnh trụ cú đỏy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bỡnh nước lớn thỡ cốc nổi thẳng đứng và chỡm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xỏc định cú độ cao 3cm thỡ cốc chỡm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thờm vào cốc lượng chất lỏng núi trờn cú độ cao bao nhiờu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Bài 4: Trong tay chỉ cú 1 chiếc cốc thủy tinh hỡnh trụ thành mỏng, bỡnh lớn đựng nước, thước thẳng cú vạch chia tới milimet. Hóy nờu phương ỏn thớ nghiệm để xỏc định khối lượng riờng của một chất lỏng nào đú và khối lượng riờng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đó biết khối lượng riờng của nước
Bài 5: Hai nhỏnh của một bỡnh thụng nhau chứa chất lỏng cú tiết diện S. Trờn một nhỏnh cú một pitton cú khối lượng khụng đỏng kể. Người ta đặt một quả cõn cú trọng lượng P lờn trờn pitton ( Giả sử khụng làm chất lỏng tràn ra ngoài). Tớnh độ chờnh lệch mực chất lỏng giữa hai nhỏnh khi hệ đạt tới trạng thỏi cõn bằng cơ học?. Khối lượng riờng của chất lỏng là D
Bài 6: Một khối gỗ hỡnh hộp chữ nhật, tiết diện đỏy S=150 cm2 , cao h=30 cm được thả nổi trong hồ nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Tớnh cụng của lực cần thiết để nhấn chỡm khối gỗ xuống đỏy hồ? Mực nước trong hồ cú độ sõu L=100 cm. Biết trọng lượng riờng của nước và của gỗ lần lượt là d1=10000N/m3 , d2=8000N/m3. 
Bài 7: a)Một quả cầu bằng sắt bờn trong cú một phần rỗng. Hóy nờu cỏch xỏc định thể tớch phần rỗng đú với cỏc dụng cụ cú trong phũng thớ nghiệm . Biết khối lượng riờng của sắt Ds.
 b) Một cỏi phao nổi trong bỡnh nước, bờn dưới treo một quả cầu bằng chỡ . Mực nước trong bỡnh thay đổi thế nào nếu dõy treo bị đứt. 
Đỏp ỏn Chất lỏng
Bài 1: 
Gọi thể tớ

File đính kèm:

  • docTai lieu boi duong HSG lop 8.doc