Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Châu Thành (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: ( 3,0 điểm)

1. ( 0,5 điểm) Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện như thế nào?

2. ( 2,5 điểm) Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Viết tọa độ địa lý các điểm sau:

a. Một cơn bão mới hình thành ở điểm A nằm trên kinh tuyến 1200 bên trái kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 250 phía dưới xích đạo.

b. Một con tàu gặp nạn ở vị trí điểm B nằm trên kinh tuyến 1020 bên phải kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 200 phía trên xích đạo.

c. Điểm C nằm trên kinh tuyến 1050 bên trái kinh tuyến gốc và trên xích đạo.

Câu 2: ( 1,0 điểm) Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?

Câu 3: ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?

 Câu 4: ( 2,0 điểm)

a. Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng.

b. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và phát triển kinh tế bền vững ở miền này?

 Câu 5: ( 4,0 điểm)

a. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm về nguồn lao động và cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta?

b. ( 2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây:

 

doc1 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Châu Thành (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2
	PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
 HUYỆN CHÂU THÀNH CẤP HUYỆN. Năm học: 2015 - 2016
	Môn thi: ĐỊA LÝ
	Ngày thi: 24/03/2016
	Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề )
Câu 1: ( 3,0 điểm)
1. ( 0,5 điểm) Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện như thế nào?
2. ( 2,5 điểm) Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Viết tọa độ địa lý các điểm sau: 
a. Một cơn bão mới hình thành ở điểm A nằm trên kinh tuyến 1200 bên trái kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 250 phía dưới xích đạo.
b. Một con tàu gặp nạn ở vị trí điểm B nằm trên kinh tuyến 1020 bên phải kinh tuyến gốc và vĩ tuyến 200 phía trên xích đạo.
c. Điểm C nằm trên kinh tuyến 1050 bên trái kinh tuyến gốc và trên xích đạo.
Câu 2: ( 1,0 điểm) Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
Câu 3: ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
 Câu 4: ( 2,0 điểm)
a. Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng.
b. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và phát triển kinh tế bền vững ở miền này?
 Câu 5: ( 4,0 điểm) 
a. ( 2,0 điểm) Nêu đặc điểm về nguồn lao động và cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta?
b. ( 2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây: 
Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 và 2003 ( % )
 Năm
Ngành
1989
2003
- Nông, lâm, ngư nghiệp	
71,5
60,3
- Công nghiệp, xây dựng
11,2
16,5
- Dịch vụ
17,3
23,2
- Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta.	
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
Câu 6: ( 4,0 điểm) Trình bày các nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp Việt Nam?
 Câu 7: ( 4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( tỉ đồng)
 Năm
Tiểu vùng
1995
2000
2002
	Tây Bắc
320,5
541,1
696,2
	Đông Bắc
6179,2
10657,7
14301,3
Vẽ biểu đồ cột chồng và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
- HẾT -

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_201.doc