Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 3 (Có hướng dẫn chấm)

 Câu 1: ( 2,0 điểm)

Lúc 6 giờ sáng một xe máy bắt đầu đi từ bến xe A về B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó xe máy khác bắt đầu đi từ B đến A với vận tốc 10m/s. Biết AB = 15km . Coi hai xe đi với vận tốc không đổi.

a) Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với bến xe A vào thời điểm t kể từ lúc bắt đầu khởi hành.

b) Xác định vị trí và thời điểm 2 người cách nhau 5km

Câu 2: (2,0 điểm)

Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm dầu hỏa vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 25mm.

Tính độ cao của cột dầu hỏa. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và của dầu hỏa là 800kg/m3.

Câu 3: (2,0 điểm)

Có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là 12W. Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở tương đương là 7,5W

Câu 4: (2,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ: R1=R2=R3=R4= 20 Ω ,

ampe kế có điện trở không đáng kể.

Đặt vào 2 đầu AB một hiệu điện thế U=24V.

Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

và số chỉ của ampe kế khi

a) K mở

b) K đóng

 

doc7 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 3 (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2015 - 2016
 Môn thi: Vật lý – lớp 9
 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
 Câu 1: ( 2,0 điểm)
Lúc 6 giờ sáng một xe máy bắt đầu đi từ bến xe A về B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó xe máy khác bắt đầu đi từ B đến A với vận tốc 10m/s. Biết AB = 15km . Coi hai xe đi với vận tốc không đổi.
Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với bến xe A vào thời điểm t kể từ lúc bắt đầu khởi hành.
Xác định vị trí và thời điểm 2 người cách nhau 5km
Câu 2: (2,0 điểm)
Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm dầu hỏa vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 25mm.
Tính độ cao của cột dầu hỏa. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và của dầu hỏa là 800kg/m3.
Câu 3: (2,0 điểm)
A
B
A
Có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị là 12W. Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để có điện trở tương đương là 7,5W
R4
K
R3
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=R2=R3=R4= 20 Ω , 
R1
R2
ampe kế có điện trở không đáng kể. 
Đặt vào 2 đầu AB một hiệu điện thế U=24V. 
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở 
và số chỉ của ampe kế khi
K mở 
K đóng 
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. U=16V, R1=12Ω, R2=4Ω, R là giá trị của biến trở
Xác định R sao cho công suất tiêu thụ trên nó là 9W
Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại? Tính công suất đó.
R
R2
R1
------ HẾT-------
(Đề thi gồm có 02 trang)
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu. cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
 Họ và tên thí sinh; Số báo danh..
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: vật lý – Lớp 9
Bài 1: (2 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
a)
Vị trí của xe đi từ A đối với bến xe A là:
x1= 15t (m)
0.25
Vị trí của xe đi từ B đối với bến xe A là:
x2= 15000-10t (m)
0.25
b)
Hai xe cách 5km trước khi gặp nhau
x2 - x1 = 5000
15000-10t-15t=5000
T=400s=60 phút 40 s
0.25
Lúc đó là 6h 6 phút 40 s
0.25
X1= 15.400=6000 (m)
X2 = 15000- 10.400= 11000 (m)
0.25
Hai xe cách nhau 5km sau khi gặp nhau
X1- x2= 5000
15t – (15000-10t) = 5000
T= 800s= 13 phút 20s
0.25
Lúc đó là 6 h 13 phút 20s
0.25
X1= 15.800= 12000 (m)
X2 = 15000 – 10.800 = 7000 (m)
0.25
Bài 2
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
Trọng lượng riêng của dầu: 
Trọng lượng riêng của nước: 
0.25
Gọi chiều cao của cột dầu là 
Áp suất do cột dầu gây ra tại M ở mặt phân cách giữa dầu và nước bên nhánh 1 là: 
0.25
Áp suất do nước gây ra tại điểm thẳng hàng bên nhánh 2 là: 
0.25
Do 
0.5
0.5
0.25
Bài 3: (2,0 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
Khi mắc nối tiếp: 
Khi mắc song song: 
0.25
Domạch mắc song song
0.25
Mạch cấu tạo 
0.25
Dotrong gồm nt 
0.25
Do trong gồm 
0.25
 gồm nt vậy phải mất 5 điện trở
0.25
Cấu tạo mạch:
0.5
Bài 4: (2,0 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
a)
Khi k mở
Mạch (R2 nt R1) // R4
Tính được Rtđ = Ω
0.25
Im = = 1,8 (A)
=> Im = 1,8 (A)
0.25
U = U4 => I4= = 1,2 (A)
0.25
I2 = I3 = I4 = 0,8 (A)
0.25
b)
Khi K đóng
R4 // [ (R1 nt R2) nt R3]
Tính được Rtđ = 12Ω
0.25
Im = = 2 (A)
 U = U4 => I4= = 1,2 (A) 
0.25
I123 = Im = I4 = 0,8 (A)
I3 = 0,8 (A) => U3 = 16V
=> U12 = 8V
=> I1 = I2 = 0,4 (A)
0.25
IA = I4 + I2 = 1,6 (A)
0.25
Bài 5: (2,0 điểm)
Ý/Phần
Đáp án
Điểm
a)
Mạch ( R1 // R) nt R2
Rtđ = 
Im = = 
0.25
U2 = I2R2 = 
UR = U – U2 = 
0.25
PR = = = 9
0.25
Giải R = 9Ω hoặc R = 1Ω
0.25
b)
PR = = = 
PR max ó R + min
0.25
Theo cô si R + ≥ 2= 6
=> R + nhỏ nhất bằng 6
 0.25
Dấu “=” xảy ra khi R = 3
0.25
Thay vào được Pmax = 12
0.25

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_dot_1_mon_vat_ly_lop_9_n.doc