Đề tài Sử dụng thiết bị dạy học modun

Vai trò của PMDH:

• PMDH góp phần đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

• Là một TBGD tổng hợp cho phép chúng ta lựa chọn đề đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Giúp GV, HS làm việc một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 8987 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sử dụng thiết bị dạy học modun, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông thể truyền đạt bằng các loại phương tiện dạy học khác. 
Không nên dùng các vật có kích thước quá nhỏ. Nhưng khi tiến hành thí nghiệm hoặc trong quá trình dạy sản xuất có thể sử dụng bất kì loại vật thể nào không phụ thuộc khối lượng và kích thước của chúng. Trong trường hợp này chúng được coi là các phương tiện để hình thành kĩ năng, kĩ xảo của HS. 
2. 5. Dụng cụ dạy học
Dụng cụ dạy học bao gồm nhiều loại: dụng cụ đo lường, dụng cụ thí nghiêm, dụng cụ sản xuất… Dụng cụ hay học cụ là một loại hình thiết bị giáo dục đặc biệt được sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong hoạt động dạy và học. Dụng cụ dạy học chiêm tỉ lệ khá cao với các môn khoa học tự nhiên. 
Vai trò của dụng cụ dạy học trong quá trình dạy học:
Có thể sử dụng được với tất cả các loại bài giảng, truyền thụ kiến thức mới, kiểm tra đánh giá, thực hành, vận dụng kiến thức, …
Trong 1 tiết học, học cụ có thể sử dụng được tất cả các giai đoạn khác nhau của tiến trình bài học. 
Tiết kiệm được thời gian do không phải mô tả và HS phải hình dung (nếu không có học cụ thì phải dạy chay). 
Là phương tiện trực quan giúp HS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tốt nhất. 
Rèn thói quen lao động có khoa học: cách lắp đặt, tháo dỡ dụng cụ một cách khoa học, hợp lí, tiết kiệm thời gian, cách sử dụng, khai thác thông tin, xử lí thông tin để tìm kết quả mong muốn, …
Gây hứng thú hoạt động nhận thức cho HS. 
Nguyên tắc sử dụng
Dụng cụ dạy học là loại hình có nhiều điều kiện nhất để HS phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức. HS có cơ hội suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động chân tay nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn và nắm vững kiến thức chắc chắn hơn. Dụng cụ dạy học có thể dùng đơn chiếc (lực kế, nhiệt kế, …) hoặc dùng trong các thí nghiệm với nhiều dụng cụ. 
Nguyên tắc sử dụng chung: theo 4 bước cho cả GV và HS:
Chuẩn bị lí thuyết. 
Chuẩn bị đồ dùng cần thiết và GV phải sử dụng trước. 
Sử dụng trong tiết học (GV và HS) 
Thu xếp, lau chùi để dùng lâu dài. 
2. 6. Bàn trong giáo khoa 
Bản trong giáo khoa là loại hình TBDH thông qua đường nét, hình mảng, màu sắc đậm nhạt trên tâm phin hoặc nhựa trong suốt để thể hiện nội dung cần trình bày. Với bản trong có màu sắc có tác dụng rất lớn kích thích hứng thú HS quan sát, học tập. Bản trong có ưu điểm là nếu sử dụng theo bộ có thể biến một nội dung cần truyền tải rất phức tạp thành những mãng vấn đề logic và liên hoàn giúp HS dễ nhớ, dễ hiểu. Bản trong giáo khoa giúp HS nắm vững kiến thức khoa học cơ bản bằng ngôn ngữ tạo hình, thông qua sự thể hiện hình ảnh đã được chọn lựa của một hoặc nhiều tác giả. 
Theo cách thiết kế thì có hai loại bản trong: bản đơn, bản theo bộ. 
Cách sử dụng bản trong đơn
Tát cả các thông tin đều xuất hiện trên một tấm nhựa trong, GV có thể dùng que (hoặc dùng bút Laze) chỉ lên tấm nhựa trong (hoặc lên phông) để tạo sự chú ý và bất kì chi tiết nào. 
Có thể điều khiển từng phần hình vẽ trên tấm nhựa trong bằng cách dùng từ giấy hay tấm bìa che những phần chưa cần cho xuất hiện để có thể trình bày từng dữ liệu và thảo luận từng bước một. 
Cách sử dụng bản trong theo bộ
Đây là tiện ích nổi bật của việc sử dụng máy chiếu qua đầu. Một nội dung thông tin phức tạp có thể chia thành nhiều phần một cách logic. Ta sẽ 
Giới thiệu phần mềm trước: các bộ phận khác khi lật đè lần lượt sẽ tạo thành một hệ thống (một đối tượng) hoàn chỉnh
2. 7 Băng, đĩa ghi âm
Băng ghi âm là loại hình ghi lại các tín hiệu âm thanh trên băng từ tính và được phát lại qua máy ghi âm (Cass tet). Do tiến bộ của khoa học CNTT nên ngày nay người ta đã có thể ghi âm trên đĩa CD với chất lượng âm thanh tốt hơn nhờ kĩ thuật số. Am thanh được phát lại qua đầu đĩa CD hoặc qua máy tính. DO đó, hiện nay trong các nhà trường có hai loại thiết bị giáo dục liên quan đến âm thanh là băng ghi âm dùng cho máy radio Cassete và đĩa CD dùng đầu đĩa CD và máy tính
Đặc điểm 
Thế mạnh của băng, đĩa ghi âm là giá trị biểu cảm của âm thanh tác động vào thính giác, qua đó mà ảm hóa, thuyết phục người nghe tự giác tiếp nhận thông tin hoặc tri thức
Do khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển nân công nghệ sản xuất ra băng, đĩa ghi âm ngày càng hiện đại, giá thành sản phẩm ngày càng hạ. Do đó loại hình băng, đĩa ghi âm ngày càng được phát triển ở trường phổ thông. 
Yêu cầu về băng, đĩa ghi âm
Phải lựa chọn nội dung kiến thức SGK sao cho phù hợp với thể loại băng, đĩa ghi âm. 
Am thanh ghi phải là âm thanh có chất lượng cao. 
Chất lượng thu thanh phải chuẩn, không tiếng ồn hoặc tạp âm. 
Chất lượng băng, đĩa ghi âm phải đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật thì mới phản ành trung thành âm gốc và mới dùng được lâu dài. 
Cách sử dụng 
Bước chuẩn bị:
Căn cứ vào nội dung bài học, GV cần chuẩn bị trước nội dung nào trong băng, dự kiến thời điểm sử dụng và thời lượng sử dụng
Đọc kĩ bản hướng dẫn sử dụng băng, đĩa ghi âm kèm theo ( nếu có ) để hiểu nội dung băng, đĩa ghi âm và hiểu được ý đồ của tác giả băng, đĩa ghi âm, từ đó tìm cách sử dụng có hiệu quả nhất 
Kiểm tra băng : Có bị mốc không? Nếu có phải dùng bông hoặc vải mềm đặt trên mặt băng và dùng tay cho băng chạy và lau hết mốc. Chạy thử băng để kiểm tra chất lượng âm thanh. Nhiều GV do không chuẩn bị trước nên đã gặp nhiều lúng túng khi sử dụng băng, đĩa ghi âm. 
Sử dụng trước theo tiến trình bài soạn đề ra. Tập tua đi, tua lại, bật thử đoạn băng cầm đến. Tập xử lý những tình huống”trục trặc” về kĩ thuật. 
Bước sử dụng:
Điều chỉnh âm thanh vừa đủ cho cã lớp cùng nghe rõ, tránh nhỉ quá hoặc to quá ngưỡng cảm giác của HS. 
Sử dụng theo tiến trình bài soạn
Có thể kết hợp với việc sử dụng các loại TBGD khác như tranh, ảnh, bản đồ, biểu bảng … để bài giảng thêm sinh động, 
Có thể đặt ra các câu hỏi phù hợp trước hoặc sau mổi đoạn trích âm để tăng tính tích cực nhận thức của HS. 
2. 8. Băng hình và đĩa hình giáo khoa
Băng hình là băng từ tính ghi lại đồng thời các tín hiệu hình ảnh và âm thanh về các sự vật, hiện tượng.. bằng máy quay(Video Camera) và được phát lại bằng đầu máy Video. Băng hình còn được gọi là phim Video. Băng hình giáo khoa là băng hình mang chức năng của TBGD, nội dung băng được biên soạn theo nội dung SGK nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học. 
Băng hình đã được nghiên cứu từ lâu ở các nước phát triển như Vương quốc Anh từ 1927, Mĩ từ 1950, Nhật từ 1950… Ở nước ta phải đế`n năm 19810 mới nghiên cứu và vào đầu những năm 1990, băng hình gai1o khoa mới được đưa vào nhà trường. 
Ngày nay, do thành tựu của CNTT mà người ta đã có thể chuyển băng hình sử dụng cho máy Video thành đĩa (VCD, DVD) sử dụng cũng như bảo quản mà giá thành lại rẻ hơn băng hình
Vai trò của băng, đĩa hình trong quá trình dạy học
Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ đối tượng cần nghiên cứu
Mang tính trực quan cao, bởi những sự vật, hiện tượng trong băng, đĩa hình phần lớn là những sự vật, hiện tượng thực. 
Nhờ tính “ động” nên có sức truyền cảm rất cao đối với học sinh. Cùng một lúc, HS vừa có thể nquan sát được sự vật, hiên tượng lại vừa nghe được âm thanh từ sự vật, hiện tượng đó. 
Hợp lí hóa quá trình hoạt động dạy và học. 
Ưu thế nổi bật của băng, đĩa hình là nhờ kĩ thuật ghi và phát lại hình mà người ta có thể :
+ Làm chậm lại các biến đổi quá nhanh và mắt thường khó quans sát. 
+ Làm nhanh lên các biến đổi quá chậm như : Nghiên cứu quá trình một bông hoa nở, sự phát triển của một bào thai, …
+ Nghiên cứu các hiện tượng quá xa hoặc nguy hiểm không thể đến gần
+ Tạo được các thí nghiệm ảo mà HS không thể tiến hành trực tiếp như các thí nghiệm hóa học rất độc hại, …
+ Mô hình hóa được quá trình hoặc biến đổi cực nhanh. 
Tất cả những ưu điểm trên đã làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của HS
Tuy nhiên băng, đĩa hình cùng với khối chuyển tải thông tin là đầu videop, đâù đĩa hình và máy tính là những loại hình TBDH có giá thành cao mà mtrong điều kiện kinh tế hiện nay không phải trường phổ thông nào cũng có thể sắm được. 
Cách sử dụng và bảo quản:
Chuẩn bị cuả GV:
Xem kĩ tài liệu hướng dẫn sử dụng
Kiểm tra băng, đĩa hình, máy video hoặc máy vi tính, kiểm tra sự an toàn của máy móc trước khi sử dụng và chạy thử , điều chỉnh khĩ thuật hỗ trợ tối ưu nếu cần. 
Lập kế hoạch sử dụng, thực chất là trả lời các câu hỏi : Sử dụng cả băng ( đĩa) hay chỉ sử dụng một đoạn với mục đích gì? Vào thời điểm nào của bài giảng? Thời lượng kéo dài bao nhiêu? Đoạn nào cần dùng băng ( đĩa) để trao đổi, phát vấn, đoạn nào cho băng (đĩa) chạy chậm để HS dễ quan sát, đoạn nao92 cần tua lại, hệ thống câu hỏi như thế nào để phát huy được
Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS? Cần định hướng, hướng dẫn, giải thích gì thêm?.. . 
Sử dụng:
Theo tiến trình kế hoạch đã định. Tuy nhiên trong thực tế đã có nhiều tình huống xảy ra khác với kịch bản, vì vậy GV phải xử lí một cách linh hoạt và mềm dẻo. 
2. 9. Phần mềm dạy học
Phần mềm dạy học là gì?
Phần mềm là một bộ chương trình thực hiện một nhiệm vụ tương đối độc lập nhằm phục vụ cho một ứng dụng cụ thể việc quản lí hoạt động của máy tính hoặc áp dụng máy tính trong các hoạt động kinh tế, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, giải trí, …
- PMDH là một loại phương tiện dạy học hiện đại có nhiều tính năng ưu việt. Chương trình được lập sẵn và ghi vào đĩa CD. PMDH mang một lượng thông tin phong phú về các tư liệu hình ảnh, chọn lọc đặc biệt là hình ảnh động, hình ảnh có thể tạo tương tác, có thể đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng. 
- PMDH cung cấp lượng thông tin phong phú, đa dạng, hấp dẫn. Sử dụng PMDH thông qua các phương tiện truyền thông nâng cao tính trực quan, sinh động cũa taì liệu nghe nhìn. 
- Sử dụng PMDH như một phương tiện hữu hiệu để đổi mới PPDH. 
- PMDH cho phép mô phỏng theo hướng trực quan hóa nhiều quá trình, quy trình, nguyên lí, khái niệm trừu tượng, …giúp GV và HS tiết kiệm thời gian. HS có mội trường tự học, tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới. 
PMDH được thiết kế nhằm hỗ trợ có hiệu quả viếc dạy và học của giáo viên, học sinh, bám sát mục tiêu, nội dung chương trình SGK. 
Các lọai PMDH:
Trên thế giới có nhiều dạng PMDH, phổ biến là các dạng sau: trò chơi học tập, mô phỏng các hiện tượng, đối tượng, quá trình, hệ thống lưu trữ và tìm kiếm thông tin tham khảo; gia sư, ôn tập, kiểm tra
Nhưng nhìn chung có thể phân biệt PMDH như sau:
PMDH được xây dựng dựa trên đối tượng sử dụng
PMDH được xây dưng trên nội dung các môn học
PMDH được xây dựng dựa trên mục đích lí luận dạy học
Đặc điểm cùa PMDH:
PMDH là phương tiện dạy học hiện đại có nhiều tính năng ưu việt theo so với các loại hình thiết bị thông dung, đó là:
Là một chương trình được lập trình sẵn ghi vào đĩa mềm
Có thể mang một lượng thông tin lớn, chọn lọc ở mức cần và đủ theo nhu cầu của nhiều đối tượng
Là nguồn cung cấp tư liệu phong phú đa dạng, hấp dẫn, gọn nhẹ dễ bảo quản và dễ sử dụng có thể sử dụng thành tưu nhiện đại của công nghệ truyền thông đa phương tiện để nâng cao quá trình dạy học để năng cao tính trực quan, sinh động, hấp dẫn của tài liệu nghe nhìn. 
Vai trò của PMDH:
PMDH góp phần đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. 
Là một TBGD tổng hợp cho phép chúng ta lựa chọn đề đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Giúp GV, HS làm việc một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức. 
PMDH có khả năng trình bày một cách trực quan, tinh giản, dễ hiểu, giúp học sinh dễ dáng nắm được nội dung của chương trình. Mặt khác, nó có thể cung cấp thêm những tài liệu phong phú, đa dạng, dùng để tra cứu, tham khảo, đọc thêm, hệ thống hóa, luyện tập các mức độ khác nhau. PMDH dễ dàng cung cấp những tài liệu cần thiết cho những môn học, thích hợp với nhiều đối tượng HS cùng lúa tuổi. 
PMDH có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản, kí hiệu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ. các tài liệu liên quan trong phần mềm được lựa chọn, thiết kế theo cách phối hợp tối ưu nhằm tận dụng thế mạnh của từng loại trong dạy học. Do đó được ghi vào đĩa nhẹ, nên mỗi GV và HS có thể
Dễ dàng có trong tay phương tiện để tự mình chủ động thực hiện PPDH tích cực ở bất cứ nơi nào có máy tính. Trước đây, giao tiếp nguời-máy dựa trên giao tiếp bằng văn bản đơn thuần: đơn điệu, kém hấp dẫn. Ngày nay, giao tiếp với công nghệ đa phương tiện: âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, phim, đồ họa và văn bản được kết hợp với nhau thành một chỉnh thể rất hấp dẫn với học sinh. Phần mềm cho phép giáo viên lựa chọn các tài liệu trực quan cần cho từng phần của bài học. Nó cho phép GV mô phỏng, minh họ nhiều quá trình, hiện tượng trong xã hội và trong con người mà có thể sao chép ra đĩa mềm và in ra giấy một cách dễ dàng, ít tồn kém, tiết kiệm thời gian và công sức chuẩn bị. PMDH có thể giúp HS tự tìn tri thức mới, tự ôn tập, tự luyện tập thbeo nội dung tùy chọn. 
Trong thời đại xã hội phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay, việc dạy học không chỉ hạn chế trong giờ học tại trường dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV mà HS có thể tự học tại nhà theo chương trìn, SGK, theo phương pháp dạy học đồng loạt với nội dung, cùng một phương pháp, thoe cùng một tốc độ, cùng với một mức độ yêu cầu đối với tất cả các học sinh. 
PMDH có thể giúp các cá thể hóa cao độ do đó có khả năng mô phỏng kiến thức trình bày một cách phù hợp với trình độ của HS. 
Máy tình có thể nối mạng trong phạm vi một trường nhiều trường trong cả nước thậm chí với một số nước Do đó có thể dạy học từ xa và mang tính chất giao tiếp chủ động
Ứng dụng CNTT nói chung và PMDH nói riêng giúp chúng ta đổi mới được nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; giúp HS thực hiện được khuẩ lệnh do UNESCO đề ra cho Bộ Giáo dục và Đào tạo ở thế kỉ XXI là học mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người với mọi trình độ tiếp thu khác nhau. 
Các yêu cầu của một PMDH:
Trước hết phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sư phạm về nội dung, hình thức và phương pháp, ngoài ra:
PMDH phải phù hợp với nội dung chuơng trình dạy học
Thị trường giáo dục sẽ được toàn cầu hóa vì không còn bị ràng buộc về không gian và thời gian. Ngôn ngữ trở thành một yếu tố thúc ép mạnh. 
Việc đánh giá không còn dựa nhiều vào kết quả thi cử như trước đây, mà dựa nhiều hơn về quá trình lĩnh hội tri thức để trở thành lành nghề, biểu hiện ở năng lực tiến hành nghiên cứu, thích nghi, giao tiếp, hợp tác…
Sự khác biệt giữa các loại hình và cấp bậc giáo dục ( tiểu học, trung học, đại học, dạy nghề) sẽ ít quan trọng hơn trước đây và giáo dục thường xuyên sẽ có vai trò quan trọng nhất. 
Nói tóm lại, ở bước ngoặt đi vào nền văn minh trí tuệ hiện nay, CNTT&TT đang tạo ra những thay đổi mang mầm móng của một cuộc cách mạng giáo dục thật sự, ở đó những cơ cấu cứng nhắc theo truyền thống về mối quan hệ “không gian- thời gian – trật tự thang bậc” sẽ bị phá vỡ. 
Sự truyền thông (Communication có nguồn gốc từ chữ Latinh là “Communis” nghĩa là “cái chung”) là sự thiết lập giữa những người có liên quan trong một quá trình thực hiện hay nói rõ hơn là tạo nên sự đồng cảm giữa những người phát và người thu thông qua một hay nhiều thông điệp (Message) được truyền đi. 
Có hai dạng chính:
Mô hình công nghệ sử dụng tính chất tương tự như sự truyền thông tin trong các mạch điện tử hay các cơ cấu điều hành, giải thích quá trình truyền thông bằng các thuật ngữ “đầu vào” và “thông điệp”. 
Mô hình tâm lí thể hiện sự tương tác giữa người học và môi trường (Ai? Nói gì? Với ai? Trong bối cảnh và đạt hiệu quả gì?). 
4. E – Learning và các trường lớp ảo
Internet là một hệ thống gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau trên toàn thế giới, tạo thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu như đang nhập từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin. Với việc sử dụng Internet trong dạy và học, người ta nói nhiều đến E-Learning (học tập điện tử). 
Trong những năm qua, CNTT&TT đã có những bước phát triển kì diệu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. 
Sự ra đòi của mạng máy tính toàn cầu-Internet có những tác động to lớn đối với nhiều mặt của cuộc sống xã hội. Với tiềm năng xuất bản và tìm kiếm thông tin, mạng Internet thực sự là kho thông tin khổng lồ. Internet đã và đang chiếm ưu thế đặc biệt trong việc hổ trợ nguồn tài liệu tham khỏa cho hoạt động học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. GV
iệc rèn luyện và phát triển tiềm năng tìm kiếm thông tin trên Internet cho HS, sinh viên, học viên là việc cần thiết. Internet giúp cho HS, sinh viên, học viên biết lựa chọn các phương pháp phù hợp để theo kịp sự phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. 
Ngày nay nền giáo dục các nước tiên tiến trên thế giới đã nhận thấy tầm quan trọng không thể thiếu của CNTT&TT, đặc biệt là E-Learning cung cấp một kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại và tạo cơ hội học tập cho nhiều người ở các trình độ khác nhau, nó đã đáp ứng được những tiêu chí giáo dục mới là “học ở mọi nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người với mọi trình độ tiếp thu khác nhau”. 
E-Learning phục vụ loại hình đào tạo chính quy hay không chính quy hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đó có sự tương tác giữa người dạy với người học cũng như cộng đồng học tập một cách thuận lợi thông qua CNTT&TT. Sử dụng E-Learning sẽ làm thay đổi phương pháp học tập:
- E-Learning có thể giúp người học không cần phải đi những quảng đường dài để theo học các lớp học dạng truyền thống, người học hoàn toàn có thể học tập khi nào mình muốn, vào bất cứ thời gian nào, tại bất cứ nơi nào (tại nhà, thư viện, nội bộ, …) có điều kiện về mạng Internet. E-Learning đã xóa nhòa ranh giới địa lí, mang giáo dục đến với mọi người chứ không chỉ là mọi người đến với giáo dục. 
- E-Learning sẽ làm giảm bớt việc học tập dạng thụ động như trước đây. Người học không phải tập trung học trong các lớp học với kiểu “đọc-chép” thông thường, mà sẽ chủ động tích cực hơn trong học tập. 
- Với thiết bị CNTT&TT hiện đại, E-Learning sẽ giúp cho việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn hơn và thuyết phục hơn. Các môn học khó hoặc nhàm chán sẽ trở nên dễ dàng hơn, thú vị hơn với giáo dục điện tử. 
- E-Learning cho phép học viên tự quản lý dược tiến trình học tập của mình một cách phù hôp nhất. mỗi người đều có quyền lựa chọn hình thức học tập phù hợp nhất với khả năng và điều kiện của mình. 
- E-Learning hướng tới việc giải quyết tốt các nhiệm vụ dạy học, đạt được các mục tiêu dạy học của bài học, tạo môi trường dạy học đa dạng, trợ giúp hoạt động tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh. 
- E-Learning phù hợp với chương trình môn học, đảm bảo được chuẩn kiến thức đã quy định, đồng thời được bổ sung cho nội dung bài học phong phú, đa dạng, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn tri thức cần chiếm lĩnh, nội dung học cần được tổ chức theo dạng các module mỗi module là một đơn vị kiến thức trong dạy học, trong đó có đầy đủ các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểu module này là một chuỗi các việc làm được thiết kế nhằm khai thác nội dung bài giảng để đạt được mục tiêu của bài học đề ra. 
- Sử dụng hệ thống E-Learning như là một công cụ dạy học, do đó cần đặt trong toàn bộ hệ thống các PPĐH nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống PPDH, góp phần đổi mới PPDH, nâng cao tính tích cực nhận thức của HS. E-Learning có nhiều khả năng vận dụng vào các PPDH tích cực khác nhau, bảo đảm tính trực quan phù hợp với bài học, thực hiện được nhiều chức năng dạy học và thực hiện đầy đủ các khâu của quá trình dạy học. 
- E-Learning cũng phài đưa ra một môi trường thích hợp hơn, ưu việt hơn các loại môi trường hoạt động truyền thông khác, đó là tạo môi trường hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS, đảm bảo hỗ trợ HS tự học theo hướng phân hóa. 
Hệ thống E-Learning phải đảm bảo tính năng kĩ thuật để hỗ trợ dạy học: tra cứu kiến thức, củng cố ôn tập, rèn luyện lựa chọn đơn vị kiến thức theo nhu cầu, tìm hiểu mở rộng các thông tin đến bài học, tự học với các khóa học được phân nhánh để phân hóa HS, tương tác giữa HS với GV, 
Nội dung 3
ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sữ dụng thiết dị dạy học:
1. Đảm bảo an toàn khi sữ dụng thiết bị dạy học
1. 1. An toàn điện
Cần phải có khả năng an toàn điện và sơ điện giật, tránh điện giật do điện áp cao rò ra vỏ thiết bị. Không tự động ngắt mở vỏ b

File đính kèm:

  • docBDTX modun 20 docsao chep thoai mai.doc
Giáo án liên quan