Đề tài Nâng cao kết quả học tập môn hóa lớp 12C1 qua ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở chương 6: “ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm”

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TƯƠNG ỨNG

IV. KIM LOẠI KIỀM

1. Cấu hình electron của ion Na+ (Z =11) là

A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s2 2p6 3s2 3p6

C. 1s22s2 2p6 D. 1s22s22p63s13p1

2. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cation M+ là

 A. Cu+. B. Na+. C. Ag+. D. K+.

3. Trong số các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. K. B. Li. C. Na. D. Cs.

4. Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là

A. Tính khử yếu. B. Tính oxi hóa mạnh.

C. Tính oxi hóa yếu. D. Tính khử mạnh.

 

doc35 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nâng cao kết quả học tập môn hóa lớp 12C1 qua ôn tập kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập trắc nghiệm ở chương 6: “ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.5
7.7
11
Phan Thị Kim Giàu
3
5
11
Trần Minh Giàu
4.3
4.3
12
Trần Công Hậu
5
4.3
12
Huỳnh Minh Hằng
5.8
6
13
Nguyễn Tấn Lực
5
5.7
13
Trần Thị Ngọc Hân
3.8
4.3
14
Nguyễn Thị Trúc Mai
3.5
2.7
14
Nguyễn Trường Khang
3
4
15
Nguyễn Thị Xuân Mai
5.3
4
15
Huỳnh Tấn Lộc
6
7.7
16
Bùi Quốc Nghĩa
1.8
5.3
16
Nguyễn Minh Luân
4.8
4.3
17
Lê Minh Nhân
5.8
6.3
17
Lê Thị Ngọc Ngân
3
5
18
Phạm Thị Hạnh Như
5
4.3
18
Trần Lý Ngọc Ngân
3
5
19
Nguyễn Thị Mỹ Oanh
5.3
8
19
Phạm Nguyễn Anh Nguyên
5.5
9
20
Trần Văn Phi
5
3.7
20
Nguyễn Hoàng Nhân
7
8
21
Huỳnh Thị Mỹ Phương
5
5.7
21
Phạm Tú Nhi
4
6.3
22
Nguyễn Hoàng Sang
5.5
8.3
22
Nguyễn Thị Hồng Nhung
7.3
9
23
Huỳnh Phương Thanh
2.5
4.7
23
Trần Thị Mai Như
7
8
24
Võ Minh Thư
2.5
4.3
24
Đinh Thanh Nhựt
4.3
5
25
Phan Thị Mến Thương
5
7
25
Nguyễn Hoàng Minh Nhựt
4.8
5
26
Nguyễn Ngọc Triết
5.5
6
26
Nguyễn Hoàng Phát
3.5
7.7
27
Nguyễn Ngọc Trinh
3.5
5.7
27
Lê Nguyễn Trọng Phúc
6.8
8.7
28
Nguyễn Trần Thanh Trúc
3
5.3
28
Phan Vĩnh Quý
3
7.7
29
Nguyễn Thanh Tuấn
3.5
5.7
29
Nguyễn Vũ Như Quỳnh
4
6.7
30
Huỳnh Ngọc Tuyết
3.5
5.3
30
Trương Đinh Quý
4
4.7
31
Phạm Thanh Tú
5
5.3
31
Lương Quốc Sang
4.5
6.7
32
Trương Thị Cẩm Tú
5.5
4
32
Nguyễn Hoàng Sang
4.8
4
33
Nguyễn Thụy Lê Vy
5
6
33
Đỗ Quốc Thành
4
7.3
34
Trần Thị Cẩm Xuân
5.8
6
34
Võ Thị Thu Thảo
5.8
6.7
35
35
Nguyễn Thị Thanh Thủy
5.7
4
36
36
Lê Trung Tín
4.8
3.5
37
37
Lê Nguyễn Bội Trâm
6.7
7
38
38
Lê Thị Hồng Tươi
6.3
7.3
39
39
Bùi Thị Thúy Vi
4.7
5.5
40
40
Nguyễn Thị Thúy Vy
6.7
5.8
p-trước tác động
0.092
P_ sau tác động
0.0003
Giá trị trung bình
4.5
5.18
5.0
6.42
Độ lệch chuẩn
1.31
1.63
Mức độ ảnh hưởng(SMD)
0.94
PHỤ LỤC 2	:KẾ HOẠCH ÔN TẬP
Cụ thể tiến trình thực hiện:
NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
 	TỔNG HỢP
XÂY DỰNG KIẾN THỨC
 HỌC SINH ĐỌC 	 GIÁO VIÊN	
SÁCH GIÁO KHOA	 ĐỊNH HƯỚNG	
ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG VÀ LÀM TRẮC NGHIỆM
NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
	 ĐẾN LỚP
HOÀN TẤT NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
NỘI DUNG TÓM TẮT CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 
KIM LOẠI KIỀM
Nhóm IA(kiềm) gồm nguyên tố:
Sắp xếp kim loại kiềm giảm dần nhiệt độ nóng chảy: 
Cấu hình electron của ion Na+ (Z =11), K+(Z=19)
Na + H2O
K + H2O 
K + dung dịch KCl:
Các phương pháp điều chế kim loại :
FeCl3 + NaOH 
Chuỗi phản ứng:
Na2CO3 →NaOH → Na →NaOH → NaCl → NaOH
Na + dung dịch Ca(HCO3)2 
Na + dung dịch Ba(HSO3)2
Na + dung dịch KHCO3
Na + dung dịch CuSO4
Al2O3 + NaOH 
Al + NaOH + H2O 
Phản ứng điều chế Na:
NaCl 
NaOH
 II. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Nhóm IIA(kềm thổ) gồm nguyên tố:
Kim loại phản ứng với H2O:
Ca + H2O 
Ba + H2O 
Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
Ca + dung dịch NH4HCO3
Na2CO3 + Ca(HCO3)2
 Ca(OH)2 + NH4NO3
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Na2CO3	
Ca(HCO3)2 + HCl 
Đá vôi vôi tôi vôi sống
 thạch cao khan, thạch cao nung, 
 thạch cao sống
Thành phần, cách làm mềm
nước cứng tạm thời:
nước cứng vĩnh cửu:
nước cứng toàn phần:
 CaCl2
NHÔM
Công thức chung của các hiđroxit kim loại nhóm IIIA, IIA, IA:
các oxit kim loại nhóm IIIA, IIA, IA:
Al2O3 + NaOH dư 
 Al + NaOH dư + H2O
Al + Cl2
Al + O2
Kim loại.. bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Cân bằng pứ: 
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Cân bằng pứ: 
 Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Chất lưỡng tính: 
Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3:
Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3
Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2:
Thêm dư CO2 vào dung dịch NaAlO2:
phản ứng nhiệt nhôm: 
Quặng sản xuất nhôm:
Điều chế nhôm
Al2O3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TƯƠNG ỨNG
KIM LOẠI KIỀM
Cấu hình electron của ion Na+ (Z =11) là
A. 1s22s22p63s1 	B. 1s22s2 2p6 3s2 3p6 	
C. 1s22s2 2p6	D. 1s22s22p63s13p1
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cation M+ là 
	A. Cu+. 	B. Na+.	 C. Ag+.	D. K+.
Trong số các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:
A. K. 	 B. Li. 	C. Na. 	 D. Cs.
Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm là
A. Tính khử yếu.	 B. Tính oxi hóa mạnh. 	
C. Tính oxi hóa yếu. 	D. Tính khử mạnh.
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Fe 	B. Cr 	C. K 	D. Al
Các nguyên tố kim loại kiềm:
Các nguyên tố kim loại kiềm thổ:
Cho K vào dung dịch KCl, nhận thấy
A. vừa có xuất hiện kết tủa, vừa có sủi bọt khí. 	B. có hiện tượng sủi bọt khí.
C. có xuất hiện kết tủa. 	D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Phản ứng:
Điều chế Na từ NaCl người ta sử dụng phương pháp
A. điện phân nóng chảy. 	B. điện phân dung dịch. C. thủy luyện. 	D. nhiệt luyện.
Các phương pháp điều chế kim loại :
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3. 	B. FeCl3. 	C. BaCl2. 	D. K2SO4
Phản ứng:
Cho sơ đồ chuyển hoá: Na2CO3 →X → Na →X → NaCl → X. X là
A. NaOH 	B. NaHCO3 	C. NaNO3 	D. Na2O
Phản ứng:
Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa?
A. Ca(HCO3)2 	B. Ba(HSO3)2 	C. KHCO3 	D. CuSO4
Phản ứng:
Cho các chất NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Phản ứng:
Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. 	B. Fe.	 C. Al. 	D. Cu.
Phản ứng:
Cho 4,6gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H2O được 0,2gam khí H2 .Kim loại X là
A. Cs 	B. Na 	C. K 	D. Li
Trong cốc có 100 ml dung dịch H2SO4 0,05 M. Thêm vào cốc 1 ít quỳ tím: dung dịch có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc cho tới màu dung dịch trở thành tím. Thể tích dung dịch NaOH đã thêm vào là
A. 80 ml.	 B. 60 ml. 	C. 50 ml. 	D. 100 ml.
Cho 11,85 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 8,40 lít khí H2 (đktc). Số gam nhôm oxit trong hỗn hợp là
A. 6,75 gam 	B. 5,10 gam 	C. 8,47 gam 	D. 3,38 gam
Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 đktc. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là (Biết kim loại kiềm thổ tan được trong nước)A. 50 ml. 	B. 100 ml. 	C. 200 ml. 	D. 150 ml.
Cho 16,8 gam Fe vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho dd X vào dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 48,0gam. 	B. 21,6gam. 	C. 24,0gam. 	D. 10,8gam
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là 
	A. 20,8 gam. 	B. 23,0 gam. 	C. 25,2 gam. 	D. 18,9 gam.
Cho 8,1gam Al vào 400 ml dung dịch KOH 0,5M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích H2 (đktc) thu được là
A. 13, 44 lít. 	B. 6,72 lít. 	C. 10,08 lít. 	D. 8,96 lít.
KIM LOẠI KIỀM THỔ
Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 thấy xuất hiện
A. khí mùi khai bay lên. 	B. kết tủa trắng sau đó tan dần.
C. kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên. 	 D. kết tủa trắng.
Các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 gồm
A.NH4NO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3. 	 B. CO2, NaCl, Na2CO3. 
 C. CO2, HNO3, NaNO3. 	D. NaHCO3, CO2, CH3NH2.
Phản ứng
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. có kết tủa trắng. 	B. có kết tủa trắng và bọt khí. 
C. không có hiện tượng gì. 	 	D. có bọt khí thoát ra.
Phản ứng
Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 
A. bọt khí và kết tủa trắng. 	B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. 	D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl. Sau đó cô cạn thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại đó là
A. Ca 	B. Ba 	C. Be 	D. Mg
Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là
A. 43,3 gam. 	B. 44,5 gam. 	C. 43,9 gam. 	D. 34,3 gam.
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 3,81 gam. 	B. 4,81 gam. 	C. 5,81 gam. 	D. 6,81 gam.
Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 56%. 	B. 28%. 	C. 42%.	 D. 50%.
Chất có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2. 	B. NaCl. 	C. Na2CO3.	 D. H2SO4.
	Thành phần	cách làm mềm
nước cứng tạm thời
nước cứng vĩnh cửu
nước cứng toàn phần
Một loại nước có chứa nhiều các ion Mg2+, Cl- , thì được xếp vào loại
A. nước có tính cứng vĩnh cửu. 	B. nước có tính cứng tạm thời.
C. nước mềm. 	D. nước có tính cứng toàn phần.
Thạch cao nung có công thức là 
	A. CaSO4.	B. CaSO4.H2O.	C. CaSO4.2H2O.	D. CaCO3.
Đá vôi vôi tôi	 vôi sống 
thạch cao sống thạch cao nung thạch cao khan
Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động là
 A. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
 C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+ , Ca2+ , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Z gồm:
A. MgO và CaCO3 	B. MgO và CaO 	
C. MgCO3 và CaCO3 	D. MgCO3 và CaO
Phản ứng
Để điều chế canxi kim loại có thể dùng các phương pháp:
	A. Dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao. 
	B. Dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2.
	C. Điện phân nóng chảy muối CaCl2. 
	D. Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn.
Điều chế kim loại:
Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp
	A. điện phân nóng chảy.	B. nhiệt luyện.
	C. điện phân dung dịch.	D. thủy luyện.
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
 A. Cu và Ag. 	B. Na và Fe. 	C. Mg và Zn. 	D. Al và Mg.
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Ba, Ag, Au.	 B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. 	 D. Mg, Zn, Cu.
Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6. 	B. 33,6. 	C. 22,4. 	D. 11,2.
Cho hỗn hợp ba muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số ml dung dịch HCl 1M đã dùng là
A. 400 	B. 300 	C. 15 	 D. 200
NHÔM
Không thể dùng bình nhôm để đựng
A. nước. 	B. H2SO4 đặc nguội. 
C. HNO3 đặc nguội. 	D. dung dịch KOH.
Phản ứng:
Cho hỗn hợp (X) gồm MgO, Mg, Al2O3 và Al vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được chất rắn (Y) gồm
A. Al và Mg. 	B. NaAlO2 và NaOH. 	
C. Al2O3 và Al. 	D. MgO và Mg.
Phản ứng
Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,5. 	B. 19,6. 	C. 26,7. 	D. 25,0.
Cho phản ứng : aAl + b HNO3 cAl(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 5	 B. 7. 	C. 4 	D. 6
Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Với a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng 
	A. 4. 	B. 6. 	C. 8. 	D. 10.
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Mg, Fe, Cu. 	B. Mg, Al, Fe, Cu. 	C. MgO, Fe3O4, Cu. 	D. MgO, Fe, Cu.
Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. 	B. Al(OH)3. 	C. AlCl3. 	D. Al2O3.
Chất lưỡng tính:
Dãy các chất đều có tính lưỡng tính là
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 	B. Al(OH)3 và Al2O3	 
 C. Al2O3 và Al2(SO4 )3 	D. Al(NO3)3 và Al(OH)3
Cặp chất có tính lưỡng tính là
	A. Al2O3 và Al(OH)3.	B. Na2CO3 và NaHCO3. 
	 C. CrO3 và Cr(OH)3.	D. ZnO và ZnSO4.
Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH và Al(OH)3. 	B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. 	
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3 	D. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
Cho các chất sau: Al, Al2O3, Mg, Fe2O3, Al(OH)3, AlCl3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 2
Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. 	
B. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2.
C. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH. 	
D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Phản ứng:
Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
2Al(OH)3 + 3H2SO4 →	Al2(SO4)3 +6H2O 
 Al(OH)3 + KOH	 → KAlO2 + 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất
A.Có tính lưỡng tính. 	B.Có tính bazơ và tính khử. 
C.Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D.Có tính axit và tính khử
Nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là 
A.Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. 	
B.Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dd trong suốt.
 C.Có kết tủa trắng không tan khi HCl dư. 
 D.Ban đầu dd vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng
Phản ứng
Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Fe2O3	B. Fe(OH)3	C. NaOH	D. Al2O3
Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
	A.NH3.	B. KOH.	C. HCl.	D. NaOH.
Nhóm gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong các dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội là
A. Fe, Cu 	B. Al, Fe, Cr 	C. K, Mg, Fe 	D. Na, Mg, Al
Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội:
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: FeO, Fe, Al2O3 , Cu.
A. Dung dịch KOH 	 B. Dung dịch HNO3 loãng	
C. Dung dịch H2SO4 loãng 	D. Dung dịch HCl
Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. 	B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. 	D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Nhôm hiđroxit không tan trong dung dịch
A. H2SO4 loãng 	B. Ba(OH)2 	C. NH3	 D. HCl
Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là
A. NaCl. 	B. dung dịch HCl. 	C. dung dịch NaOH. 	D. H2O.
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
A. Zn, Al2O3, Al.	 B. Mg, K, Na.	
C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Để phân biệt 4 chất rắn: Al, Al2O3 , K2O , MgO ta chỉ dùng thêm một thuốc thử là
A. dd NaOH.	 B. H2O. 	C. dd H2SO4. 	D. dd HCl.
Chọn phát biểu đúng.
	A. Nhôm thuộc nhóm IIIA, chu kì 2.	
	B. Nhôm có 1 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng.
	C. Nhôm bị thụ động khi tiếp xúc với HNO3 loãng, nguội. 
	 D. Nhôm tan được trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
Phản ứng:
Cho 15 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là 
	A. 46,0%.	B. 28,0%. 	C. 64,0%.	D. 32,0%.
Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3?
A. Dung dịch đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi NH3 dư. 
B. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu.
C. Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo kết tủa. 
D. Dung dịch đục dần do tạo kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP TƯƠNG ỨNG
1C
2D
3D
4D
5C
6B
7A
8B
9A
10C
11C
12C
13D
14D
15B
16C
17C
18C
19B
20C
21A
22A
23D
24A
25A
26D
27B
28C
29D
30B
31C
32B
33C
34A
35A
36B
37D
38A
39D
40D
41C
42B
43C
44D
45C
46B
47A
48D
49A
50C
51A
52B
53D
54A
55B
56B
57D
58C
59C
60C
61B
62D
63C
64A
PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁP ÁN TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
c d
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: HÓA HỌC 12 – THPT; MĐ: 135
Thời gian làm bài: 60 phút
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối ( theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; 
Na=23; Mg = 24; Al=27; K=39; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65;Ag = 108.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: Từ Câu 1 đến Câu 32
Câu 1: Cho dãy các kim loại: Cu, Hg, Ag, Au. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy là 
A. Hg. 	B. Ag. 	C. Cu. 	D. Au. 
Câu 2: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. poli(vinyl clorua). 	B. poliacrilonitrin. 	C. poli(etylen terephtalat). 	D. polietilen. 
Câu 3: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, fructozơ, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là 
A. 5. 	B. 4. 	C. 2. 	D. 3. 
Câu 4: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là 
A. propyl fomat. 	B. metyl axetat. 	C. metyl propionat. 	D. etyl axetat.
 Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra? 
A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­ 	 B. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2­ 
C. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag¯ 	D. Cu + FeSO4 ® CuSO4 + Fe¯ 
Câu 6: Hòa tan 9,60 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 4,48. 	B. 2,24. 	C. 6,72. 	D. 3,36. 
Câu 7: Cho 1 mol amino axit X (R(NH2)a(COOH)b) tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,50. Giá trị của a và b lần lượt là: 
A. 1; 2. 	B. 2; 1. 	C. 1; 1. 	D. 2; 2.
 Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím sang xanh? 
A. H2NCH2COOH. 	B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. 	C. H2N-[CH2]6-NH2. D. C6H5NH2. 
Câu 9: Trong các loại hạt và củ sau đây, loại nào có hàm lượng tinh bột nhiều nhất? 
A. Lúa mì. 	B. Ngô (bắp). 	C. Khoai tây. 	 D. Gạo. 
Câu 10: Vắt chanh vào sữa đặc có đường thấy sữa chuyển sang màu trắng đục là do sự đông tụ của 
A. vitamin.	 B. chất béo.	 C. đường. 	 D. protein. 
Câu 11: Metylamin là chất đầu để tổng hợp một số thuốc trừ nấm, hoặc dược phẩm như ađrenalin (thuốc ngủ), epheđrin (thuốc nhỏ mũi). Để nhận biết lọ đựng khí metylamin ta có thể dùng 
A. dung dịch NaCl. 	B. giấy quỳ tím ẩm. 	C. dung dịch NaOH. 	D. dung dịch AgNO3.
 Câu 12: Hòa tan 3,06 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 1,62 gam bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ trong X là 
A. 44,12%. 	B. 88,24%. 	 C. 22,06%. 	 D. 55,98%. 
Câu 13: Polime được mệnh danh “Vua của chất dẻo” là 
A. teflon. B. poli(vinyl clorua). C. poli(metyl metacrylat) D. cao su buna. 
Câu 14: Cho 4,05 gam bột kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là 	
A. Fe. 	 B. Na. 	C. Al.	 D. Mg. 
Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Gly-Ala với Ala-Gly là 
A. dung dịch NaOH. 	B. Cu(OH)2/OH- . 	C. quỳ tím. 	D. dung dịch AgNO3/NH3. 
Câu 16: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? 
A. B.
C. D.
Câu 17: Tinh bột là hỗn hợp của 
A. β -glucozơ. 	B. α - glucozơ. 	
C. α - amino axit. 	 D. amilozơ và amilopectin. 
Câu 18: Dãy nào sau đây sắp xếp các ion kim loại theo thứ tự có tính oxi hóa giảm dần? 
A. . B..
C..	 D. .
Câu 19: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 10,95.	 B. 13,80. 	C. 13,20. 	D. 15,20.
 Câu 20: Cho sắt tác dụng với từng chất sau: khí Cl2, dung dịch CuSO4, dung dịch ZnSO4, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), dung dịch HNO3 (loãng, dư), dung dịch AgNO3 (dư). Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (III) là 
A. 4. 	B. 3. 	C. 5. 	D. 6. 
Câu 21: Muốn chuyển dầu thực vật thành bơ magarin người ta tiến hành đun dầu với
 A. thạch cao. 	 B. nước muối. C. H2 có xúc tác.	 D. gelatin (chất làm đông cứng). 
Câu 22: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. tơ visco và tơ nilon-6,6. 	B. tơ tằm và tơ nilon-6. 
C. tơ visco và tơ xelulozơ axetat. 	D. tơ nilon-6,6 và tơ capron. 
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo (triglixerit) cần 0,815 mol O2, sinh ra 0,57 mol CO2 và 0,55 mol H2O

File đính kèm:

  • docSKKN_2015.doc
  • docBia SKKN.doc
  • xlsDiem Truoc tac dong 2015.xls
  • docMỤC LỤC.doc
  • docPhieu danh gia de tai.doc
Giáo án liên quan