Đề tài Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học

 I / HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động cả lớp :

GV cho học sinh quan sát một số sản phẩm hoặc hình ảnh về các sản phẩm của các pp chế tạo phôi để cho học sinh nhận biết.

Giáo viên ghi nhận những hiểu biết của các em. Sau đó nhấn mạnh bổ sung.

 II / HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Hoạt động hình thành kiến thức về c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p ®óc:

Hoạt động cả lớp :

GV trình chiếu các đoạn phim về đúc cho cả lớp xem.

GV yêu cầu HS đọc qua nội dung phần I của bài.

 

docx14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học theo định hướng phát triển năng lực người học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Cơ sở thực tiễn
Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới sẽ tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề.
Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng. Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm. Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá “bên ngoài” của học sinh. Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác.
NỘI DUNG
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...
Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.
Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung.
Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.
Một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.
Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hướng đổi mới PPDH.qua một giáo án được soạn dưới dạng một chuyên đề.
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình
Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----***-----
	 Đồng Hới, Ngày 20 tháng 4năm 2015
GV: Nguyễn Viết Hồng.
I.TÊN CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: ( 2 tiết)
+ Nội dung chuyên đề trong chương trình hiện hành: Bài 16, Tiết 21, 22 môn công nghệ 11
Công nghệ chế tạo phôi gồm có 3 nội dung chính:
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc
Bản chất 
Ưu nhược điểm
Các bước đúc trong khuôn cát 
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực
- Bản chất 
- Ưu nhược điểm
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn
- Bản chất 
- Ưu nhược điểm
- Các phương pháp hàn
+Lí do xác định chuyên đề: 
- Trong bài 16 này đều nói về vấn đề chế tạo phôi, có bố cục của các phần tương tự nhau.
III CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN  TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.
 a. Kiến thức 
Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.
Hiểu được bản chất và ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.
b. Kỹ năng 
- Nhận dạng sản phẩm của phương pháp đúc, gia công áp lực, hàn.
- Đánh giá chất lượng của sản phẩm đúc, rèn, hàn 
- Đúc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chì.
- Chế tạo được 1 phôi rèn tự do đơn giản
- Phân biệt được hàn hơi và hàn hồ quang tay
c.Thái độ 
- Có ý thức tiết kiệm khi lựa chọn , sử dụng các sản phẩm cơ khí.
- Nhận thức được ý nghĩa của việc nghiên cứu công nghệ chế tạo phôi để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham thích học tập và rèn luyện. Thông qua quá trình nhận thức sẽ
hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức có khoa học, tích cực, chủ động
và bước đầu có tính sáng tạo.
d. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật: HS hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ: Phôi, đúc, gia công áp lực, hàn, mối hàn, mẫu, lõi, lòng khuôn, chất trợ dung, rèn tự do, dập thể tích
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ: Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hàn, gia công áp lực.
- Năng lực lựa chọn và đánh giá công nghệ: Có thể phân tích, so sánh bản chất, ưu nhược điểm của các phương pháp đó.
- Năng lực hợp tác: Học tập theo nhóm( có sử dụng phiếu học tập)
IV. BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU (NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO) CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.
1. Bảng mô tả.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.
Biết được bản chất và ưu nhược điểm
Câu1.1 
Hiểu được qui trình đúc trong khuôn cát
Câu2.1
Giải thích được ưu nhược điểm 
Câu3.1
Đúc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chì
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực
Biết được bản chất và ưu nhưc điểm
Câu1.2
Hiểu được rèn tự do và dập thể tích
Câu2.2 
Phân biệt được rèn tự do và dập thể tích
Câu3.2 
Chế tạo được 1 phôi có hình dạng đơn giản. Câu4.1.
Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn
Biết được bản chất và ưu nhược điểm
Câu1.3
Hiểu được hàn hơi và hàn hồ quang tay.
Câu2.3
Phân biệt được 
 hàn hơi và hàn hồ quang tay.
Câu3.3 
2. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả dùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
Câu1.1 Em hiểu như thế nào là đúc? lấy một số ví dụ về sản phẩm đúc trong thực tế? Ph­¬ng ph¸p ®óc cã nh÷ng ­u ®iÓm g×?
Câu1.2 ThÕ nµo lµ gia c«ng ¸p lùc ?
Câu1.3 Thế nào là hàn? có những phương pháp hàn nào trong thực tế mà em biết?
Câu2.1 Trình bày các bước đúc trong khuôn cát?
Câu2.2 Thế nào là rèn tự do và dập thể tích?
Câu2.3 Thế nào là hàn hơi và hàn hồ quang tay?
Câu3.1 Em hãy giải thích ưu nhược điểm của phương pháp đúc? 
Câu3.2 So sánh rèn tự do và dập thể tích?
Câu3.3 Hàn hơi và hàn hồ quang tay khác nhau chỗ nào?
Câu4.1 Em h·y kÓ tªn mét sè ®å dïng vµ chi tiÕt ®­îc chÕ t¹o b»ng ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp ?
Câu6 Chóng ta th­êng thÊy ë c¸c vËt ®óc cã c¸c khuyÕt tËt g×?
Câu7 Theo em th× ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp cã nh÷ng ­u, nh­îc ®iÓm g×?
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 
1.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.1: Chuẩn bị của giáo viên.
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 16 trang 78 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu từ sản phẩm đúc, rèn, hàn.
a. Phương tiện dạy học.
 - Máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu đa năng, 
 - Tranh vẽ hình “quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng pp đúc”, các vật mẫu từ sản phẩm đúc.
b. Lập kế hoạch dạy học.
- Đọc kĩ nội dung bài 16, trong SGK Công nghệ 11 và hướng dẫn trong
SGV. Xem thêm nội dung có liên quan trong các tài liệu kĩ thuật.
 - Phân tích mục tiêu bài dạy: Để HS đạt được các mục tiêu nêu trên, khi
chuẩn bị dạy học, GV cần phải nghiên cứu, phân tích mục tiêu của bài thành các
mục tiêu cụ thể. Trong ba loại mục tiêu, thường chỉ có các mục tiêu về kiến thức
và kĩ năng được quan tâm hơn bởi nếu thực hiện được hai loại mục tiêu này thì
về cơ bản cũng đã hoàn thành được mục tiêu về thái độ. Do đó, dưới đây chỉ đề
cập tới việc chia mục tiêu về kiến thức, kĩ năng của chuyên đề ra các mục tiêu
cụ thể hơn.
 - Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể: Những nội
dung đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đã xác định ở trên chính là nội dung
trọng tâm của chuyên đề.
 - Lựa chọn phương pháp dạy học: Khi lựa chọn PPDH và hình thức tổ
chức dạy học, GV cần nghiên cứu các cơ sở lựa chọn như đặc điểm nội dung
kiến thức, điều kiện dạy học, trình độ HS để chọn PPDH chủ đạo; lưu ý sự đồng
nhất giữa mục tiêu, PPDH và kiểm tra đánh giá; tăng cường vận dụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. GV cũng dự kiến các câu hỏi mà HS
có thể đề xuất, các tình huống dạy học có thể xuất hiện trong giờ dạy và tìm các
phương án giải quyết chúng.
 Nội dung chuyên đề chủ yếu là giới thiệu kiến thức về 3 phương pháp: đúc, gia công áp lực và hàn. 
 Trong dạy học Công nghệ 11, PPDH chủ đạo là PPDH trực quan kết hợp đàm thoại nêu vấn đề theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS và tăng cường tổ chức hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm. Ngoài ra, GV nên khai thác tối đa những hiểu biết thực tiễn của HS và tăng cường liên hệ thực tiễn.
 - Biên soạn kế hoạch dạy học: Cấu trúc của kế hoạch dạy học về cơ bản
vẫn như cấu trúc thường sử dụng, GV cần tăng cường các hoạt động tổ chức cho
HS tích cực, tự lực tham gia trong quá trình học tập.
- Phiếu học tập
1.2: Chuẩn bị của học sinh.
- HS: đọc trước nội dung bài 16 trang 78 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.
2. Tiến trình dạy học: 
2.1.Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí?Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Em hãy nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của vật liệu pôlime trong ngành cơ khí?
2.3.Bài mới:
 I / HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Hoạt động cả lớp : 
GV cho học sinh quan sát một số sản phẩm hoặc hình ảnh về các sản phẩm của các pp chế tạo phôi để cho học sinh nhận biết.
Giáo viên ghi nhận những hiểu biết của các em. Sau đó nhấn mạnh bổ sung.
 II / HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Hoạt động hình thành kiến thức về c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p ®óc:
Hoạt động cả lớp : 
GV trình chiếu các đoạn phim về đúc cho cả lớp xem. 	
GV yêu cầu HS đọc qua nội dung phần I của bài.
I.) C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ngph­¬ng ph¸p ®óc:
 + Chi tiÕt lµ phÇn nhá nhÊt kh«ng thÓ t¸ch rêi .
 + Ph«i lµ ®èi t­îng gia c«ng ®Ó thu ®­îc chi tiÕt cã h×nh d¹ng, kÝch th­íc, chÊt l­îng bÒ mÆt vµ c¬ tÝnh theo yªu cÇu.
 C¸c ph­¬ng ph¸p ®óc, rÌn, dËp vµ hµn cã thÓ chÕ t¹o ra chi tiÕt hoÆc ph«i
1. B¶n chÊt cña ®óc :
 - Rãt kim lo¹i láng vµo khu«n š kÕt tinh nguéiš vËt ®óc cã h×nh d¹ng, kÝch th­íc gièng lßng khu«n.
2. ¦u, nh­îc ®iÓm cña c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p ®óc :
a) ¦u ®iÓm :
b) Nh­îc ®iÓm
3. C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p ®óc trong khu«n c¸t
1) ChuÈn bÞ mÉu vµ vËt liÖu lµm khu«n
2) TiÕn hµnh lµm khu«n
3) ChuÈn bÞ vËt liÖu lµm thao (lâi)
4) Lµm thao
5) L¾p r¸p khu«n
6) ChuÈn bÞ vËt liÖu nÊu vµ chÊt trî dung
7) NÊu ch¶y kim lo¹i
8) Rãt kim lo¹i láng vµo khu«n
9) Ph¸ khu«n c¾t ®Ëu rãt vµ ®Ëu ngãt, lµm s¹ch vËt ®óc
Hoạt động nhóm. 
Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và 1 thư kí, nhóm trưởng điều hành thảo luận tập trung.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS( phát phiếu học tập số 1)
 PhiÕu häc tËp sè 1
- Ph«i lµ g× ? 
ThÕ nµo lµ ®óc ?PP®óc cã ­u nh­îc ®iÓm g×?
Nªu vµ gi¶i thÝch c¸c b­íc ®óc trong khu«n c¸t?
- Em h·y kÓ tªn mét sè ®å dïng vµ chi tiÕt ®­îc chÕ t¹o b»ng ph­¬ng ph¸p ®óc mµ em biÕt?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời phiếu học tập. C¸c nhãm trao ®æi, t×m hiÓu, thèng nhÊt néi dung tr¶ lêi cña phiÕu häc tËp sè 1. Nhãm tr­ëng tæng kÕt, th­ ký ghi kÕt luËn.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
Hoạt động cả lớp:
Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Giáo viên có thể giải đáp, khắc sâu những nội dung cần ghi nhớ.
 GV tổng kết bản chất, ưu nhược điểm của PP đúc và yêu cầu HS vẽ sơ đồ công nghệ đúc. 
+ Hoạt động hình thành kiến thức về c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p gia c«ng ¸p lùc:
Hoạt động cả lớp: 
GV trình chiếu các đoạn phim về rèn và dập cho cả lớp xem. 	
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II của bài.
Hoạt động nhóm. 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS( phát phiếu học tập số 2)
 PhiÕu häc tËp sè 2
- ThÕ nµo lµ gia c«ng ¸p lùc ?
- Theo em th× ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp cã nh÷ng ­u, nh­îc ®iÓm g×?
- Em h·y kÓ tªn mét sè ®å dïng vµ chi tiÕt ®­îc chÕ t¹o b»ng ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời phiếu học tập. C¸c nhãm trao ®æi, t×m hiÓu, thèng nhÊt néi dung tr¶ lêi cña phiÕu häc tËp sè 1. Nhãm tr­ëng tæng kÕt, th­ ký ghi kÕt luËn.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
Hoạt động cả lớp:
Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Giáo viên có thể giải đáp, khắc sâu những nội dung cần ghi nhớ.
 GV tổng kết bản chất, ưu nhược điểm của PP gia công áp lực.
II) c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p gia c«ng ¸p lùc:
1. C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp:
a) B¶n chÊt ­u nh­îc ®iÓm cña rÌn dËp:
* B¶n chÊt: 
 Dïng ngo¹i lùc t¸c dông th«ng qua dông cô lµm cho kim lo¹i biÕn d¹ng ë tr¹ng th¸i dÎo theo ®Þnh h­íng tr­íc .
* ¦u, nh­îc ®iÓm :
- ¦u ®iÓm : 
 + TiÕt kiÖm kim lo¹i.
 + Lµm t¨ng c¬ tÝnh vËt liÖu
 + DÔ c¬ khÝ ho¸, tù ®éng ho¸.
- Nh­îc ®iÓm : 
+ kh«ng chÕ t¹o vËt cã tÝnh dÎo kÐm.
+ kh«ng chÕ t¹o vËt cã h×nh d¹ng phøc t¹p, qu¸ lín.
b) Mét sè ph­¬ng ph¸p chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p rÌn, dËp:
- RÌn tù do: Gia c«ng ë tr¹ng th¸i nãng
- DËp thÓ tÝch: Gia c«ng ë tr¹ng th¸i nguéi
- C¸n 
+ Hoạt động hình thành kiến thức về c«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p gia c«ng hµn:
Hoạt động cả lớp: 
GV trình chiếu các đoạn phim về rèn và dập cho cả lớp xem. 	
GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III của bài.
Hoạt động nhóm. 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS(phát phiếu học tập số 3)
 PhiÕu häc tËp sè 3
- Theo em ®Ó hµn nèi c¸c chi tiÕt kim lo¹i l¹i víi nhau ph¶i lµm nh­ thÕ nµo?
- ChÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p hµn cã nh÷ng ­u ®iÓm g×?
- Nh­îc ®iÓm cña ph­¬ng ph¸p hµn lµ g× ? nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn nh­îc ®iÓm ®ã?
- Em biÕt cã nh÷ng ph­¬ng ph¸p hµn nµo trong thùc tÕ?
- Hµn khÝ vµ hµn hå quang tay kh¸c nhau ë ®iÓm nµo?
Hoạt động cả lớp:
Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Giáo viên có thể giải đáp, khắc sâu những nội dung cần ghi nhớ.
 GV tổng kết bản chất, ưu nhược điểm của PP gia công hàn.
III. C«ng nghÖ chÕ t¹o ph«i b»ng ph­¬ng ph¸p Hµn :
1) Kh¸i niÖm : Lµ ph­¬ng ph¸p nèi c¸c chi tiÕt KL l¹i víi nhau b»ng c¸ch nung nãng chæ nèi ®Õn tr¹ng th¸i ch¶y láng Š kÕt tinh Š mèi hµn.
2)¦u nh­îc ®iÓm cña hµn :
a . ¦u ®iÓm : 
+ TiÕt kiÖm KL so víi c¸c ph­¬ng ph¸p ghÐp nèi kh¸c.
+ Nèi ®­îc c¸c KL cã tÝnh chÊt kh¸c nhau
+ T¹o ra c¸c SP cã kÕt cÊu phøc t¹p
+ Cã ®é bÒn cao, kÝn.
b . Nh­îc ®iÓm :
+ VËt hµn dÔ bÞ cong, vªnh.
3) Mét sè ph­¬ng hµn th«ng dông :
- Hµn hå quang.
- Hµn h¬i
III/ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Đúc được 1 vật phẩm đơn giản bằng vật liệu chì
 - Chế tạo được 1 phôi có hình dạng đơn giản
IV / HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
 - Giới thiệu một số làng nghề cổ truyền, cơ sở sản xuất chế tạo phôi trong huyện, trong tỉnh, trong nước .
Tổng kết: 
 Nhận xét tinh thần thái độ học tập của cả lớp , các nhóm
 Dặn dò chuẩn bị nội dung bài học sau :
Chủ đề : Công nghệ cắt gọt kim loại. Nghiên cứu nội dung bài 17 - SGK 
V. PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC MINH HỌA VỀ CHUYÊN ĐỀ ĐẪ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG LỚP TẬP HUẤN
Nội dung
Tiêu chí
Mức độ đạt được
1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh
Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.
- Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
3. Hoạt động của học sinh
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.
Mức độ tích c

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mon_cong_nghe_11_20150727_104700.docx