Đề tài Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chương IX- Hệ thần kinh- sinh học 8 THCS
Chương IX. Thần kinh và giác quan
Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định được nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2 SGK.
tế mới, ở nước ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ra một lớp người năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Để học thường xuyên, học cho bản thân người học thì nhà giáo dục phải xác định được các biện pháp hướng dẫn học sinh tự học. Vì bên cạnh việc nắm đựơc tri thúc trên lớp, học sinh còn học cách lĩnh hội kiến tức ngoài xã hội từ đó nâng cao chất lượng học tập, tạo tiền đề cho sự phát triển năng lực nhận thứccủa học sinh. Giúp học sinh không những lĩnh hội tri thức một cách chủ động, vững chắc mà còn phát triển kỹ năng tư duy, tổng hợp, khái quát hoá nội dung kiến thức một cách tốt nhất. iv. Các biện pháp hướng dẫn học sinh tự học • Tự học qua sách giáo khoa, sách tham khảo: SGK là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó quy định liều lượng kiến thức cần thiêt của môn học, là phương tiện phục vụ đắc lực cho GV và học sinh. SGK có kênh hình và kênh chữ thể hiện nội dung kiến thức. Ngoài SGK thì sách tham khảo cũng là nguồn tri thức bổ sung quan trọng cho học sinh. Nguồn tri thức này không chỉ phục vụ trực tiếp cho việc hoàn thành nhiệm vụ trí dục quy định trong chương trình, mà còn có tác dụng giáo dục, năng cao sự hiểu biết cho học sinh. Do vây, dạy học sinh tự thu nhận kiến thức, chính là rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc sách, kỹ năng, kỹ xảo đọc sách. Để học sinh sử dụng tốt SGK và Sách tham khảo cần rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản sau: Trong khâu củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng kỹ xảo - Sau khi giới thiệu nội dung tài liệu thì học sinh đọc SGK. Sau đó học sinh chiếu lời giảng của GV với nội dung đọc được từ sách. - Tổ chức học sinh làm việc với SGK nhằm mục đích ôn tập, củng cố tài liệu trên cơ sở hệ thống kiến thứccủa một chương hay nhiều chương. - GV ra cá Dạy học sinh kỹ năng tự đọc SGK và rút ra được những nội dung cơ bản từ tài liệu. Thường xuyên đặt ra câu hỏi: “ở đây nói lên cái gì?”, “ở đay đã đề cập đến những khía cạnh nào?”. Như vậy học sinh phải đạt được ý chính của nội dung đọc được, đặt tên đề mục cho phần, đoạn đã đọc sao cho tên đề mục phản ánh được ý chính. - Dạy học sinh biết cách phân tích những bài đọc được, chia thành những luận điểm khao học khác nhau và nêu được ý nghĩa của nó. - Dạy học sinh biết cách trả lời câu hỏi đã có trên tài liệu đã đọc được, bằng cách tái hiện hoặc phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả tuỳ theo câu hỏi đã đề ra. - Dạy học sinh biết lập một giàn bài qua tài liếuGK. - Dạy kỹ năng tóm tắt tài liệu đọc được - Dạy kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị hình vẽ trong SGK. Sử dụng SGK trong khâu nghiên cứu tài liệu mới: - Tổ chức cho học sinh làm việc với sách ngay sau khi GV ra bài tập nhận thức hoặc ngay sau khi GV đặt tình huống có vấn đề. - Tổ chức cho học sinh đọc những đoạn có mô tả sự kiện, còn những vấn đề khó, phức tạp GV cần giải thích cho sánh tỏ. - GV tổ chứ giải đáp tái hiện hoặc để học sinh độc lập nghiên cứu lại SGK trước khi cho các em nghiên cứu nội dung mới. - Đọc sách sau khi quan sát thí nghiệm, hoặc sau khi quan sát các đồ dùng trực quan khác. Sử dụng SGK, các bài tập khác nhau để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK. Có thể là yêu cầu học sinh sưu tầm các tài liệu trực quan vật mẫu để minh hoạ khẳng định một khái niệm, một quy luật được trình bày trong SGK - Bài tập luyện tập một quy tắc, một định luật. - Bài tập yêu cầu đọc SGK, ôn lại những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo. Chương II: Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp hướng dẫn tự học I. thực trạng trong trường thcs hiện nay 1. Tình hình dạy của giáo viên: Đa số giáo viên thường quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học nên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung SGK. Một số giáo viên chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giảo thích, minh hoạ sơ sài, nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Để có một tiết dạy tốt thì giáo viên chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến được các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, mở rộng và chắt lọc kiến thức, rút ra những thông tin cần thiết phù hợp đối với từng nội dung bài giảng. Thực tế, giáo viên thường soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không giám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thường nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện pháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học. Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có giáo viên còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK. Việc sử dụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, bản trong chỉ dùng khi thi giáo viên hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông thường hầu như "dạy chay". Khi dạy chương VI rất cần đến phương tiện trực quan minh hoạ, có như thế học sinh mới hiểu nội dung bài giảng một cách sâu sắc. Nhưng việc sử dụng phương tiện như một nguồn tri thức chiếm tỷ lệ thấp. Với cách sử dụng đó, học sinh ít có các hoạt động tự học, hoạt động chủ yếu là giáo viên, tạo không khí lớp học buồn tẻ nhạt, không gây được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức truyền đạy từ giáo viên. Do việc truyền đạt kiến thức của giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ năng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của giáo viên không được chú ý làm cho chất lượng giờ dạy không cao. 2. Tình hình học tập của học sinh: Hiện nay, việc học tập của học sinh về môn Sinh học nói chung và chương Hệ thần kinh sinh học 8 nói riêng chưa được học sinh quan tâm, chú ý không hứng thú với môn học, chỉ coi đó là nhiệm vụ. Trong giờ Sinh học có hiện tượng nói chuyện riêng, học các môn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiến thức, ít vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh hội còn thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn. Qua trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học sinh thấy, nếu giáo viên nào có biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh bằng cách sử dụng phương tiện dạy học và các phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập cho học sinh để tự nghiên cứu, thảo luận để xây dựng và hình thành kiến thức thì học sinh hứng thú học tập, tích cực phát biểu ý kiến. Còn những giờ giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, sử dụng phương tiện để minh hoạ kiến thức SGK được sử dụng như thông báo không có sự gia công giờ học kém sôi nổi và hiệu quả không cao. Cũng qua điều tra cho thấy, trong giờ lên lớp các hoạt động tập trung chủ yếu vào giáo viên, giáo viên không hướng dẫn học sinh nghiên cứu để tự lĩnh hội, tự tìm lấy tri thức mà lại đóng vai trò là người lĩnh hội tri thức một cách thụ động. Cũng từ đây, ta thấy việc tự học của học sinh không theo một phương pháp nào cả nên hiệu quả không cao. Học sinh chưa được rèn luyện những kỹ năng cần thiết để xử lý những thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau trong cuộc sống. Do vậy quá trình dạy học học sinh học nêu ở trên, ta thấy cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động học tập của học sinh. Đòi hỏi việc tổ chức các phương pháp rèn luyện năng lực tự học ở trường THCS là cần thiết và cần thiết phải có các phương tiện dạy học và áp dụng hệ thống các phương tiện trong dạy học để tích cực hoá hoạt động của học sinh là thực sự cần thiết đối với quá trình dạy học góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học. 3. Tình hình cơ sở vật chất: Điều kiện cơ sở vật chất của bộ môn Sinh học ở hầu hết các trường THCS nói chung còn chưa đầy đủ, có phần còn rất nghèo nàn, cụ thể: - Không đầy đủ sách tham khảo. - Các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình, mẫu vật, sơ đồ, phiếu học tập còn thiếu nhiều hoặc một số bài không có. - Nhiều trường chưa có phòng thí nghiệm, nếu có phòng còn rất đơn sơ, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất còn thiếu. - Vườn thí nghiệm còn hẹp về diện tích nên vận dụng vào thực tế rất khó khăn. II. Nguyên nhân của thực trạng Thực trạng trên có rất nhiều nguyên nhân: - Đội ngũ giáo viên của một số trường chưa được đặt theo đúng bộ môn nên một số giáo viên vẫn phải dạy kiêm nhiệm như giáo viên toán dạy sinh - Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trường chưa đầy đủ, nên việc áp dụng theo phương pháp tích cực chưa cao. - Do giáo viên giao bài tập, yêu cầu về nhà nhưng chưa có sự kiểm tra một cách sát sao nên ý thức tự học của một số học sinh không cao. Chương 3: Biện pháp "rèn luyện năng lực tự học cho học sinh qua dạy học “các tiết 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51 chương Hệ thần kinh Sinh học 8 - THCS". Do việc thay SGK đã làm cho bố cục chương trình, nội dung SGK không chỉ môn Sinh học mà ở tất cả các môn học khác thay đổi. Trước đây, SGK chủ yếu là kênh chữ này chuyển sang kênh hình. Đặc biệt, môn Sinh học là bộ môn có kiến thức vô cùng phong phú hơn. Do vậy, bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng quan sát để có thể tự giải quyết vấn đề, kỹ năng trả lời câu hỏi dựa trên tài liệu đọc được. I. Hướng dẫn học sinh tự tra cứu SGK để tìm ý trả lời ở cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc SGK sau đó trả lời theo câu hỏi gợi ý của giáo viên từ đó sẽ tìm được nội dung cần nghiên cứu. Bước 1: Học sinh phải đọc qua nội dung thông tin. Bước 2: Học sinh đọc câu hỏi do giáo viên đưa ra và xác định câu hỏi cần hỏi về vấn đề gì. Bước 3: Dựa vào thông tin đọc được và quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. II. Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự lập dàn ý của một đoạn bài Để học sinh tự học, tự lập dàn ý, tôi tiến hành như sau: Bước 1: Học sinh phải đọc nhanh một lượt nội dung cần lập dàn ý. Bước 2: Học sinh đọc kỹ lại để nắm nội dung bản chất của nội dung. Bước 3: Tách ra các ý chính, rồi thiết lập mối quan hệ giữa chúng và đặt các mục tương ứng (nếu cần). III. Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung Muốn tóm tắt nội dung của đoạn thông tin thì học sinh cũng cần được rèn luyện theo các bước sau: Bước 1: Học sinh cũng cần đọc qua một lượt để nắm được toàn bộ bố cục của đoạn cần tóm tắt. Bước 2: Học sinh đọc kỹ và từ để tìm những ý chính, ý cốt lõi của bài. Bước 3: Tách các ý chính rồi thiết lập mối quan hệ giữa chúng để tạo nên đoạn thông tin mới có nội dung cụ thể hơn. IV. Hướng dẫn học sinh về nhà tự đọc và trả lời theo những câu hỏi mà giáo viên đưa ra ở kỹ năng này, tôi hướng dẫn như sau: Bước 1: Học sinh đọc câu hỏi mà giáo viên đưa ra và xác định câu hỏi cần hỏi vấn đề gì? Bước 2: Tìm các tài liệu, đoạn thông tin có nội dung liên quan đến vấn đề này. Bước 3: Đọc và lựa chọn kiến thức theo đúng nội dung câu hỏi đưa ra để trả lời. V. Các bài soạn có sử dụng các biện pháp trên Chương IX. Thần kinh và giác quan Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định được nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh. - Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2 SGK. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK. ? Nêu chức năng của hệ thần kinh? - GV lấy ví dụ: trời nóng da hồng hào, trời rét da tím tái. - GV vẽ hình cấu tạo của một nơron điển hình. - Yêu cầu HS chú thích các bộ phận của nơron thần kinh? - Yêu cầu HS tổng kết: cấu tạo nơron gồm những bộ phận nào? ? Nêu sự khác nhau nơron và tế bào thường. ? Chức năng của nơron? - GV chốt. - HS tự thu nhận SGK. Thảo luận. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. ị 3 chức năng: điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - HS lên chú thích, lớp nhận xét - bổ sung. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Cấu tạo: + Thân, nhân đ chất xám (TW TK). + Sợi nhánh. + 1 sợi trục: eo rangvie Baomielin Cucxináp đ tạo chất trắng và dây thần kinh. Chức năng: cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh. Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh Mục tiêu: Hiểu được các cách phân chia hệ thân kinh theo cấu tạo và theo chức năng. - GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh. Giới thiệu 2 cách phân chia. + Theo cấu tạo. + Teo chức năng. - GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc bài tập đ lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS đọc SGK. ? Sự phân chi hệ thần kinh theo chức năng? ? Phân biệt hệ thần kinh SD và hệ thần kinh VĐ? - HS quan sát hình, thảo luận, hoàn chỉnh bài tập điền từ. - Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS tự thu thập kiến thức trả lời. II. Các bộ phận của hệ thần kinh. 1. Cấu tạo: - Trung ương: Bộ não Tuỷ sống - Bộ phận ngoại biên. + Hạch thần kinh. + Dây TK: Bó sợi CG Bó sợi DĐ 2. Chức năng: HTK VĐ: hoạt động có ý thức. HTK SD: hoạt động không có ý thức. IV. Kiểm tra đánh giá. - Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. V. Dặn dò. - Đọc: Em có biết - Học bài làm bài đầy đủ. Tiết 46. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định. - Từ kết quả, quan sát qua thí nghiệm. + Nêu được chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kỷ luật, ý thức vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: + ếch 1 con + Bộ đồ mổ: đủ các nhóm + Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3% Học sinh: ếch 1 con Khăn lau, bông, kẻ sẵn bảng 44 vào vở. - Mô hình cấu tạo tuỷ sống. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống Mục tiêu: Học sinh tiến hành thành công các thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm nêu được chức năng của tuỷ sống. - GV hướng dẫn học sinh cách tiến hành trên ếch đã huỷ não. + ếch huỷ não để nguyên tuỷ. + Treo lên giá (khoảng 5 - 6 phút). + HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3. Lưu ý: Say mỗi lần kích thích bằng axít phải rửa thật sạch chỗ da có axit. - Từ kết quả thí nghiệm đ yêu cầu HS dự đoán về chức năng của tuỷ sống. * GV tiến hành thí nghiệm 4, 5. - Cách xác định vết cắt ngang tuỷ ở ếch, vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ 1 và 2. ? Thí nghiệm này nhằm mục đích gì? * GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7. * Qua 2 thí nghiệm có thể điều khiển điều gì? - HS chuẩn bị theo hướng dẫn. - Các nhóm tiến hành: Kết quả: TN1: chi sau bên phải co. TN2: 2 chi sau co. TN3: Cả 4 chi đều co. đ HS ghi và dự đoán ra nháp. HS quan sát đ ghi kết quả: TN4: 2 chi sau co. TN5: 2 chi trước co. đ Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau bằng đường dẫn tryền. đ TN6: 2 chi trước không co. TN7: 2 chi sau co. đ Tuỷ sống có căn cứ thần kinh điều khiển các phản xạ. Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ đường dẫn truyền. I. Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống. Kết luận: Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều kiện các phản xạ. Hoạt động 2: Cấu tạo tuỷ sống Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 44.1, 44.2 và đối chiếu mô hình cấu tạo tuỷ sống hoàn thành phiếu học tập. - GV cho đại diện hoàn thành. - GV chốt - HS quan sát, đọc chú thích. - Thảo luận đ hoàn thành bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. II. Cấu tạo tuỷ sống. Tuỷ sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài - Vị trí: Nằm trong đốt xương sống, từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng 2. - Hình dạng: Hình trụ: dài 50cm. Có 2 phần phình là phình cổ và phình thắt lưng. - Màu sắc: Màu trắng hồng. - Màng tuỷ: 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi đ bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống. Cấu tạo trong - Chất xám: nằm trong có hình cánh bướm. - Chất trắng: là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. IV. Báo cáo thu hoạch. - Hoàn thành bảng 44. V. Dặn dò. - Học cấu tạo tuỷ sống. - Hoàn thành báo cáo thu hoạch. - Đọc trước bài 45. Tiết 47: Dây thần kinh tuỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo và chức năng dây thần kinh tuỷ. - Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to hình 45.1; 45.2; 44.2. - Tranh câm hình 45.1 và các miếng bìa ghi chú thích 1 - 5. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của tủy sống. Hoạt động 1: Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ - GV yêu cầu HS đọc và quan sát tranh SGK. ? Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ? ? GV treo tranh câm 45.1 đ yêu cầu HS lên dán các mảnh bìa. - GV nhận xét, hoàn chỉnh. ? Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ? - GV hoàn thiện kiến thức. - HS đọc quan sát hình đ thảo luận nhóm hoàn thành. đ Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Một vài HS lên dán tranh câm, lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. I. cấu tạo dây thần kinh tuỷ. - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm 2 rễ: + Rễ trước: rễ VĐ + Rễ sau: Rễ CG - Các rễ tủy đi ra lỗ gian đốt đ dây thần kinh tuỷ. Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ. Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm, học sinh rút ra kết luận về dây thần kinh tuỷ. - GV yêu cầu HS quan sát hình 45.2 và nghiên cứu TN trong SGK. - GV bổ sung: các rễ tuỷ xuất phát từ các đốt tuỷ càng về phía dưới càng bị kéo dài trước khi nhập lại thành dây thần kinh tuỷ. - GV mô tả thí nghiệm bằng hình vẽ. ? Giải thích TN1. ? Chức năng của rễ trước ? Giải thích TN2. ? Chức năng của rễ sau? GV hoàn thiện kiến thức - HS quan sát hình và lắng nghe. - HS nghiên cứu TN. đ Do rễ trước bị cắt đ không truyền xung thần kinh từ TW đ cơ quan đáp ứng. đ HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. đ Do rễ sau bị cắt đ không truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đ TW. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. II. Chức năng của dây thần kinh tuỷ. - Rễ trước dẫn truyền xung VĐ. - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác. - Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi cảm giác và VĐ nhập lại, nối với tuỷ sống qua rễ trước và rễ sau đ dây thần kinh tuỷ là dây pha. IV. Kiểm tra đánh giá. - Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK. V. Dặn dò. - Đọc trước bài 46. - Kẻ bảng 46 (tr 145) vào vở. Tiết 48. Trụ não - tiểu não - não trung gian. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não. - Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não. - Xác định được vị trí và chức năng của tiểu não. - Xác định được vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 44.1; 44.2; 44.3. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. - Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của não bộ. Mục tiêu: - Tìm hiểu về vị trí và các thành phần của não bộ. - Xác định được giới hạn của trụ não, tiểu não và não TG. - GV treo hình 46.1 - Yêu cầu các nhóm HS quan sát hình trong SGK xác định vị trí và các thành phần của não bộ. Từ đó hoàn chỉnh trong SGK. - GV thu phiếu học tập, chữa và nhận xét một số nhóm. - HS quan sát hình, hoàn chỉnh trong SGK. I. Vị trí các thành phần
File đính kèm:
- Bai_8_Su_lon_len_va_phan_chia_cua_te_bao_20150726_103615.doc