Đề ôn tập HK II môn Toán lớp 11 (Đề số 6)

Câu 5b: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Gọi O là tâm của đáy ABCD.

 a) Chứng minh rằng (SAC) vg  (SBD), (SBD) vg (ABCD).

 b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC).

 c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập HK II môn Toán lớp 11 (Đề số 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Đề số 6
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 2012-2013
Môn TOÁN 	Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
A. PHẦN CHUNG
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 2: Cho hàm số .
	a) Xét tính liên tục của hàm số khi m = 3
	b) Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 ?
Câu 3: Chứng minh rằng phương trình có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5)
Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	b) 	c) 	d) 	e) 
B.PHẦN TỰ CHỌN:
	1. Theo chương trình chuẩn
 Câu 5a: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao của DSAB. Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a.
	a) Chứng minh AC ^ SB, SB ^ (AMC).
	b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC).
	c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC). 
	2. Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Gọi O là tâm của đáy ABCD.
	a) Chứng minh rằng (SAC) ^ (SBD), (SBD) ^ (ABCD).
	b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC).
	c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC.
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 
Đề số 6
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 
Môn TOÁN 	Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1:
	a) 
	b) 
	c) 
	d) 
Câu 2: 
	· Ta có tập xác định của hàm số là D = R
	a) Khi m = 3 ta có 
	 Þ f(x) liên tục tại mọi x ¹ 2.
	Tại x = 2 ta có:	f(2) = 3; Þ f(x) liên tục tại x = 2.
	Vậy với m = 3 hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
	b) 
	Tại x = 2 ta có:	f(2) = m ,	
	Hàm số f(x) liên tục tại x = 2 Û
Câu 3: Xét hàm số Þ f liên tục trên R.
	Ta có:	
	Þ	 Þ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm 
	 Þ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm 
	 Þ PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm 
	Þ PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5).
Câu 4:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Câu 5a:
a)	· AC ^ BI, AC ^ SI Þ AC ^ SB.
	· SB ^ AM, SB ^ AC Þ SB ^ (AMC)
b) 	SI ^ (ABC) Þ 
	AC = 2a Þ BI = a = SI Þ DSBI vuông cân Þ 
c) 	SB ^ (AMC) Þ 
	Tính được SB = SC = = BC Þ DSBC đều Þ M là trung điểm của 	SB Þ 
Câu 5b: 
a)	· Vì S.ABCD là chóp tứ giác đều nên 
	Þ Þ (SAC) ^ (SBD)
	· Þ (SBD) ^ (ABCD)
b)	· Tính 
	SO ^ (ABCD) Þ 
	Xét tam giác SOB có 
	· Tính 
	Lấy M là trung điểm BC Þ OM ^ BC, SM ^ BC Þ BC ^ (SOM) Þ (SBC) ^ (SOM).
	Trong DSOM, vẽ OH ^ SM Þ OH ^ (SBC) Þ 
	Tính OH:
	DSOM có 
	c) Tính 
	Trong DSOC, vẽ OK ^ SC. Ta có BD ^ (SAC) Þ BD ^ OK Þ OK là đường vuông góc chung của BD và SC Þ .
	Tính OK:
	DSOC có 
========================

File đính kèm:

  • docĐề_ôn_tập_HKII_môn_toán_lớp_11_năm_2012_-_2013(đề_số_6).doc