Đề ngữ văn 9

Tuần:23 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Tiết:105 – 106 ( 2 Tiết – 90 phút)

I.ĐỀ BÀI

 Về việc học tập của học sinh hiện nay , nhiều bạn coi trọng các môn học tự nhiên (Toán ,lí ,hoá ) mà lơ là các môn xã hội (Văn,sử ,địa ).Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên.

II. Đáp án:

1.MB: Giới thiệu sự việc , hiện tượng trong đề bài

2.TB: - Nêu rõ sự việc , hiện tượng

 +Coi trọng các môn học tự nhiên :Dành nhiều thời gian ,đầu tư sách vở .

 +Lơ là các môn xã hội :Coi đó chỉ là “học vẹt” .

 -Nêu nguyên nhân :

 +Học kém các môn xã hội

 +Không coi trọng các môn xã hội .

 +”Ngại”học các môn xã hội , chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của các môn xã hội

 -Đánh giá

 +Đó là “học lệch “

 

doc23 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 công viêch chung của tập thể nhưng phải tuân theo những quy định chung của công đồng
D. cả 3 ý kiến trên
Câu6: Để bảo vệ hoà bình cuộc sống nhân loại và an ninh của đất nước mình mỗi Quốc gia cần 
A. Tính luỹ nhiều vũ khí hiện đại
B. Dùng bạo lực để trấn áp kẻ xâm lược
C. ủng hộ đất nước đi xâm lược
D. Dùng thương lượng đàm phản để giải quyết mọi mâu thuẫn .
Ii./ Phần tự luận:
Câu1: Hợp tác là gì? Sự cần thiết phải hợp tác? Đảng và nhà nước có chủ trương gì trong vấn đề hợp tác? HS có trách nhiệm như thế nào trong việc hợp tác?
Câu2: Nêu khái niệm và vai trò của chí công vô tư? Là HS em phải làm gì?
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tn
tl
Tn
tl
Tn
tl
Chí công vô tư
1
0,5
1
2,5
2
0,5
Tự chủ
3
0,5
4
0,5
Dân chủ kỉ luật
5
0,5
Bảo vệ hoà bình
6
0,5
Hợp tác
1
4,5
Tổng
2
1.0
4
2.0
2
7.0
8
10
I./ Phần trắc nghiệm
Câu1: A ( 0,5 điểm)
Câu2: D. hai ý a và b ( 0,5 điểm)
Câu3: B; A; D( 0,5 điểm)
Câu4: A; D ( 0,5 điểm)
Câu5: C ( 0,5 điểm)
Câu6: D ( 0,5 điểm)
Ii./ Phần tự luận:
Câu 1. (4,5 điểm) :
	a- (1 điểm) Hợp tác : Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.
	b. (1,5 điểm) Sự cần thiết phải hợp tác:
	Trong bối cảnh thế giới đạng đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường , hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự quyết, thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.	
	c. ( 1,5 điểm) Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác: 
	- Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thỗ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ;
	- Bình đẳng và cùng có lợi .	
	- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
	- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
	- Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực : Kinh tế , văn hoá, giáo dục, y tế ...	
d- (0,5 điểm ).Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tình thần hợp tác:
	Ngay từ bây giờ, học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tình thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Câu 2 ( 2,5 điểm)
a- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . (1 điểm ).
b- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng.. (1 điểm ).
 c- Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, đồng thời giám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. . (0,5 điểm ).
Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết: 74 Thời lượng 45 phút
I.Thiết lập ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhĩa của từ
1. (0,5)
2. (0,5)
1,0
Phương châm hội thoại
7. (0,5)
8. (0,5)
1,0
Các phép tu từ
6. (0,5)
9. ( 6,0)
6,5
Thuật ngữ
4. (0,5)
0,5
Sự phát triển từ vựng
3. (0,5)
5. (0,5)
1,0
Tổng
2,5
1,5
6,0
10
II/ Đề bài
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nó chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là
 A. Nói móc 	 B. Nói mát 	 C. Nói leo 	D. .Nói hớt.
Câu 2: Theo em cụm từ : “Quan niệm thẩm mĩ” là gì?
 A.Quan niệm về cái đẹp	C.Q/niệm về cuộc sống
 B.Quan niệm về đạo đức	D.Q/niệm về nghề nghiệp.
Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển của từ vựng TV?
Tạo từ mới.
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của từ cổ.
Cả A và B .
Câu 4: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ?
Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm.
Thuật ngữ là cách nói bóng gió.
Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Thuật ngữ biểu thị đặc điểm của nhân vật.
Câu 5: Từ “ngọn” trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
Lá bàng đang đung đưa trên ngọn cây.
Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy.
Câu 6: Câu thơ “Đêm thở: Sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ gì?
A. .So Sánh
B. .Nhân hoá
 C. .ẩn dụ
D. .Nói quá.
Câu 7. Các câu tục ngữ sau đây phù hợp với p/c hội thoại nào trong giao tiếp?
1.Nói có sách , mách có chứng.
2.Biết thì thưa thớt, không biết dựa cột mà nghe
A. P/C về lượng.	 C. P/C quan hệ.
B. P/C về chất	 D. P/c cách thức
Câu 8. Câu hội hoại trong đoạn hội thoại sau đã không tân thủ P/c hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
	-Cậu có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không? 
	_Thì....ở Hà Nội chứ ở đâu!
A.P/c về chất.	C.P/c lịch sự.
B.P/c cách thức.	D.P/c về lượng
2. Phần từ luận:
 Câu 9. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét NT độc đáo trong những câu thơ sau? Nêu cảm nhận của em về đoạn trích đó.
 Một dãy núi mà bao mùa mây
 Nơi nắng nơi mưa khí trời cũng khác
 Như anh với em như nam với bắc
 Như đông với tây một dải rừng liền
II/Biển chấm. 
Trắc nghiệm : 3đ
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
7
8
Đáp án
 C
A
 D
 AC
 A
 B
B
D
Tự luận:7đ
- Phép so sánh: Hai phía dãy Trường Sơn cũng như 2 con người (Anh và em)
luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt 2 miền đất (Nam và Bắc
- HS trình bày cẩn thận dựa theo pt lép NT 2 hướng (Đông và Tây)
Tiết 75+ 76: 
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Thời lượng 2 tiết
I.Thiết lập ma trận:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tác giả, Hoàn cảnh sáng tác.
1. (0,25).
 2. (0,25)
4. (0,25)
0,75
Đọc hiểu bố cục
12. (0,25)
0,25
Đọc hiẻu nội dung- NT
3. (0,25)
6.(0,25)
9. (0,25)
10.( 0,25)
11.(0,25)
5. (0,25)
7.(0,25)
8. (0,25)
7,0
9,0
Tổng
2,25
0,75
7,0
10
II/ Đề bài:
 1. Phần trắc nghiệm: 3đ
Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu 	 B. Phạm Tiến Duật 	 C. Huy Cận 	 D. Tố Hữu
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu cuộc k/c chống Pháp
Cuối cuộc k/c chông Pháp
Đầu cuộc k/c chống Mĩ
Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội của người lính CM trong bài thơ đồng chí, được hình thành từ cơ sở nào?
Từ hoàn cảnh xuất thân
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu
Cùng chia sẻ gian lao
Cả A,B,C đều đúng
Câu 4: Nhà thơ nào sau đây đã trưởng thành trong phong trào thơ mới?
A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Bằng Việt
Câu 5: Trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ( của Phạm Tiến Duật) tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo – Những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
A – Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
B – Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
C – Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D – Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.
Câu 6: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá “ (của Huy Cận) là gì?
A - Cảm hứng về lao động B – Cảm hứng về thiên nhiên
C - Cảm hứng về chiến tranh. D – Cả A và B đều đúng.
E - Cả B và C đều đúng
Câu 7: Trong bài “ Bếp lửa” của Bằng Việt, H/ả “Bếp lửa” mang ý nghĩa nào?
ý nghĩa tả thực
ý nghĩa biểu tượng
Cả 2 ý nghĩa trên
Câu 8: Vì sao Bếp lửa được coi là “ kì lạ và thiêng liêng”?
A- Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu.
B - Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương, nhóm tâm tình tuổi nhỏ.
C- Vì bếp lửa nhóm niềm tin bền bỉ.
D- Vì cả 3 lí do trên.
Câu 9: Người mẹ Tà ôi trong “Khúc hát ru”của N.K.Điềm có những t/cảm gì?
Yêu con thắm thiết
Nặng tình thương dân làng, bộ đội.
Yêu quê hương đất nước sâu sắc.
Cả A, B, C.
Câu 10: Trong truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân, tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
A- Ông Hai không biết chữ phải đi nghe nhờ người khác đọc.
B- Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư.
C- Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu của mình.
Câu 11: Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện ở những khía cạnh nào?
Nỗi nhớ láng da diết.
Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc
Sung sướng hả hê khi nghe tin làng được cải chính.
Cả A, B và C
Câu 12: Cốt truyện của “ Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
A- Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh yên Sơn thuộc SaPa.
B- Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc SaPa tự kể về cuộc đời của mình.
C- Cuộc gặp gỡ giữa những người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sapa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
2. Phần tự luận: 7đ
 Sau khi học xong truyện ngắn “chiếc lược ngà” của Ng.Q.Sáng em có những cảm xúc và suy nghĩ gì về n/v bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh?
III. Đáp án
Trắc nghiệm:4đ
 Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 A
 A
 D
 C
 A
 D
 C 
 D
Câu
9
10
11
12
Đáp án
 D
B
 D
 A
Tự luận:
- Bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên,đáng yêu.Tuy có phần bướng bỉnh và ương ngạnh.
+ Sự ương ngạnh: Dứt khoát không nhận cha
 Gọi trống không
 Hất trứng cá
 Bỏ sang ngoại
ịDo h/cảnh chiến tranh vì ba nó có vết thẹo trên mặt nên nó không chấp nhận ba.
+ Bé Thu có t/cảm mãnh liệt yêu thương cha sâu sắc (những chi tiết trước khi ba nó đi: nó gọi ba, ôm hôn ba )
-T/cảm cha con trong chiến tranh: Tuy có xa cách trắc trở song thiêng liêng cao quí.
Viết bài làm văn số 3
Tiết 68- 69:
I/ Ra đề
Là người chứng kiến tâm trạng đau khổ của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Em hãy kể lại sự việc đó có sử dụng ytố nghị luận và miêu tả nội tâm.
II/ Biểu chấm:
1. Bài viết đảm bảo theo bố cục 3 phần của VNB tự sự ( mở đầu, diễn biến, kết thúc)
2. Nội dung bài viết phải đảm bảo những ý sau:
- Giới thiệu được câu chuyện định kể: Nỗi đau của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. ( Trước khi nghe tin và sau khi nghe tin dữ)
- Kể được diễn biến tâm trạng của ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc cho đến khi được cải chính.
+ Bàng hoàng sững sờ
+ Xấu hổ
+ ám ảnh đâu khổ
+ Băn khoăn, trăn trở
+ Lo lắng, sợ hãi
+ Bế tắc, tuyệt vọng
+ Tươi vui rạng rỡ đ hạnh phúc, tự hào.
3. Phương pháp: Kết hợp Tsự, miêu tả nội tâm, NL để kể.
* Phần KB: Suy nghĩ bản thân khi chứng kiến câu chuyện.
Tuần:23 Viết bài Tập làm văn số 5
Tiết:105 – 106 ( 2 Tiết – 90 phút) 
I.Đề bài 
 Về việc học tập của học sinh hiện nay , nhiều bạn coi trọng các môn học tự nhiên (Toán ,lí ,hoá ) mà lơ là các môn xã hội (Văn,sử ,địa ).Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
II. Đáp án:
1.MB: Giới thiệu sự việc , hiện tượng trong đề bài 	 
2.TB: - Nêu rõ sự việc , hiện tượng 
 +Coi trọng các môn học tự nhiên :Dành nhiều thời gian ,đầu tư sách vở .
 +Lơ là các môn xã hội :Coi đó chỉ là “học vẹt” . 	 
 -Nêu nguyên nhân : 	
 +Học kém các môn xã hội 
 +Không coi trọng các môn xã hội .
 +”Ngại”học các môn xã hội , chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của các môn xã hội 
 -Đánh giá 	
 +Đó là “học lệch “ 
 +Không biết được vai trò của các môn xã hội đối với ngay các môn tự nhiên và với sự phát triển toàn diện nhân cách ,trí ruệ học sinh 
 +Gây hậu quả đối với các kì thi , đặc biệt là với lớp 9Liên hệ bản thân và thực tế 
 -Thái độ : Phê phán	 
3.KL: Kết luận vấn đề 	 
 Lời khuyên : Phải học toàn diện 
III. Biểu điểm
*Điểm 8- 10:
-Đảm bảo đầy đủ chính xác nội dung
-Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao
-Lời văn trong sáng khúc triết.
*Điểm 5- 7:
-Bài viết có đủ bố cục 3 phần
-Bám sát các nội dung đã nêu. Có những luận cứ phù hợp.
-Chữ viết rõ ràng, tuy nhiên còn một số sai sót nhỏ.
*Điểm dưới TB:
-Không đáp ứng nội dung hoặc nội dung chưa đầy đủ. -Diễn đạt yếu.
-Chữ viết sai nhiều lỗi.
Tiết 120: 	Viết bài tập làm văn số 6 – Viết ở nhà
Đề bài
Phân tích nét nổi bật trong tính cách của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân. .
1.Yêu cầu :
*Về nội dung:
-Bài viết phải phân tích dược nét nổi bật trong tính cách của ông Hai.
 +Yêu làng.
 +Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.
-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật khắc hoạ tính cách nhân vật.
*Về hình thức
+ Bài viết phải đủ bố cục 3 phần
+Lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
+Luận điểm đưa ra chính xác.
*Vì là bài viết về nhà g/v yêu cầu h/s tuyệt đối không được dựa vào bất cứ sách nào nếu không sẽ bị trừ điểm.
2. Biểu điểm :
*Điểm 8-10 : Nắm chắc ND phương pháp làm bài ; lập luận chặt chẽ ; văn viết lưu loát, chữ viết đẹp.
*Điểm 5- >8 :
-Đáp ứng yêu cầu của đề bài
-Đủ bố cục.
-Có đủ luận điểm.
-Tuy nhiên còn sai sót trong cách diễn đạt, chữ viết.
*Điểm dưới TB:
-Bài viết không nắm dược phương pháp.
-Bố cục không rõ ràng
-Diễn đạt lủng củng
Tiết 129 :	Kiểm tra văn (phần thơ)
 Thời gian 1 tiết	(	45 phút)
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Bài kiểm tra văn ( Phần thơ) 
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tn
tl
Tn
tl
Tn
tl
Con cò
1
0,5
1
0,5
2
0,5
1
0,5
Mùa xuân nho nhỏ
3
0,5
1
7,0
2
7,5
Đoàn thuyền đánh cá
4
0,5
1
0,5
ánh trăng; 
Viếng lăng bác
5
0,5
1
0,5
6
0,5
1
0,5
Tổng
2
1,0
4
2,0
1
7,0
7
10
I. Đề bài 
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Hình tượng con cò trong bài thơ “ Con cò” có ý nghĩa biểu tượng gì?
Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia.
Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay.
Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời ru của mẹ.
Câu 2: Cách hiểu nào đúng nhất về hai câu thơ “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ- Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”
Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi
Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã khôn lớn.
Bổn phận làm con phải luôn luôn ghi nhớ biết ơn công lao của mẹ.
Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con ngượi.
Câu 3: Bài “ Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Cảm xúc về vẻ đẹp của dòng sông, tiếng chim chiền chiện.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
Câu 4: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá “ được viết theo thể thơ nào?
A. THơ 7 chữ	B. Thơ 8 chữ 	C. Thơ 5 chữ 	D. Thơ lục bát
Câu 5: Nội dung chính của bài thơ “ ánh trăng” là gì?
A. Cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của ánh trăng
B. Tả cảnh một đêm trăng sáng.
C. Bày tỏ tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
D. Bày tỏ cảm xúc về cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
Câu 6: Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng –Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
A. Nhân hoá 	B. ẩndụ 	C. Nhân hoá -ẩn dụ 	D. Hoán dụ 
B. phần tự luận
 Cảm nhận của em về đoạn thơ:
	 	Ta làm con chim hót 
 Ta làm một cành hoa
 Ta nhập vào hoà ca
 Một nốt trầm xao xuyến.
 Một mùa xuân nho nhỏ
 Lặng lẽ dâng cho đời
 Dù là tuổi hai mươi	
Dù là khi tóc bạc. 
	 ( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
II. Đáp án và biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm: ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm)- 3 điểm
1. Đ 	2. D 	3. B 	4.B 	5. C 	6. C
B. Phần tự luận:
-Biết cách xây dựng đoạn (khoảng 15dòng)
-Nêu được cảm nhận của mình về đoạn thơ, biết cách khai thác cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật:
* Cảm nhận được những cống hiến chân thành và giản dị của nhà thơ được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ...
-Thể hiện cảm xúc suy nghĩ riêng về đoạn thơ và về t/c của t/g trong đoạn thơ.
-Không mắc lỗi: dùng từ, câu. chính tả..)
Tiết : 134 + 135: Viết bài tập làm văn số 7
Thời lượng 2 Tiết
I.Đề bài : Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Bác trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
II Đáp án và biểu điểm :
1. Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” 
 (“Bác ơi!” Tố Hữu)
 - Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào à sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
2. Thân bài:
 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
 + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác à Sự dồn nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
 + Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
 + ấn tợng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
 - “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác như khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre.
 - “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu,đầy sức sống, tơi mát như tâm hồn, tính cách nguời Việt Nam.
 - “Đứng thẳng hàng” : như tư thế dáng vóc vững chãi, kiên cường của dân tộc Việt nam.
 à K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còn gợi ra ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp được dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng tre của làng quê VN.
 2. Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.
 + Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
Mặt trời đi qua trên lăng /
Mặt trời trong lăng rất đỏ
Dòng người/ tràng hoa
 - Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu.
 - Từ mặt trời của tự nhiên liên tưởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con người à nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác.
 + Hình ảnh dòng người / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác à sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác.
 3. Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng
 + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợc diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác.
 - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc.
 - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.
 + “Vẫn biết trời xanh . Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhưng lòng vẫn quặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can à Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ đã được biểu hiện rất chân thành, sâu sắc.
 4. Khổ 4 : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời.
 + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến
 + Muốn làm con chim, bông hoa à để đợưc gần Bác.
 + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung với nước, hiếu với dân”.
 à Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu à thể hiện nỗi thiết tha với ớc nguyện của nhà thơ.
3. Kết bài: - Âm hưởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm.
 - Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác.
* Biểu điểm :
*Điểm 8-10 : Nắm chắc ND phương pháp làm bài ; lập luận chặt chẽ ; văn viết lưu loát, chữ viết đẹp.
-Bài viết thể hiện rõ những cảm nhận tinh tế có sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu của mìnhtrong bài.
*Điểm 5- >8 :
-Đáp ứng yêu cầu của đề bài
-Đủ bố cục.
-Có đủ luận điểm.
-Tuy nhiên còn sai sót trong cách diễn đạt, chữ viết.
*Điểm dưới TB:
-Bài viết không nắm dược phương pháp.
-Bố cục không rõ ràng
-Diễn đạt lủng củng
Kiểm tra tiếng việt
(Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu cần đạt

File đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh_20150725_033919.doc