Đề kiểm tra Vật lí 9 tuần 27 – tiết 51
I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét. B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên
C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 2: Máy biến thế là một loại thiết bị :
A. Biến đổi cường độ dòng điện. B. Biến đổi hiệu điện thế.
C. Biến đổi cơ năng thành điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng
BẢNG CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 TUẦN 27 – TIẾT 51 NĂM HỌC : 2009 – 2010 Nội dung kiến thức Biết Câu / điểm Hiểu Câu / điểm Vận dụng Câu / điểm Máy phát điện xoay chiều 1 0,5đ Máy biến thế 1 0,5đ 1 0,5đ 1 2đ Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 1 0,5đ Thấu kính hội tụ 1 0,5đ 1 0,5đ Thấu kính phân kì 1 0,5đ 1 0,5đ 1 4đ Toång coäng 5 câu 2,5đ 3 câu 1,5đ 2 câu 6đ Trường THCS Long Điền Đông C Họ và tên:.. Lớp: 9 Tuần 27 Tiết 51 Kiểm Tra: 45 phút Môn: Vaät lí 9 Mã phách: % Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn: Mã phách: Mã đề:VL: 45.001 ĐỀ : I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây, tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần; B. Giảm 4 lần; C. Tăng 2 lần; D. Giảm 2 lần Câu 2: Tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló nào dưới đây? A.Tia ló qua tiêu điểm; B. Tia ló song song với trục chính C. Tia ló cắt trục chính tại 1 điểm nào đó; D. Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 3: Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh thật, ngược chiều vật B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, ngược chiều vật Câu 4: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự F = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu. A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 48cm Câu 5: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét. B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 6: Máy biến thế là một loại thiết bị : A. Biến đổi cường độ dòng điện. B. Biến đổi hiệu điện thế. C. Biến đổi cơ năng thành điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng Câu 7: Thấu kính phân kì là thấu kính : A. Tạo bởi hai mặt cong. B. Tạo bởi hai mặt phẳng và một mặt cong. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 8: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí : A. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. B. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. C. Góc khúc xạ r bằng hơn góc tới i. D. Cả A, B, C đều không xảy ra. II – Phần tự luận : (6đ) Bài 1. (2đ) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng n1 = 2970 vòng, n2 = 81 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầy dây của cuộn sơ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Bài 2. (4đ) Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 24cm, h =12cm a) Dựng ảnh A'B' tạo bởi TKPK. b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h' của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm. BÀI LÀM Trường THCS Long Điền Đông C Họ và tên:.. Lớp: 9 Tuần 27 Tiết 51 Kiểm Tra: 45 phút Môn: Vaät lí 9 Mã phách: % Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn: Mã phách: Mã đề:VL: 45.002 ĐỀ : I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét. B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2: Máy biến thế là một loại thiết bị : A. Biến đổi cường độ dòng điện. B. Biến đổi hiệu điện thế. C. Biến đổi cơ năng thành điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng Câu 3: Thấu kính phân kì là thấu kính : A. Tạo bởi hai mặt cong. B. Tạo bởi hai mặt phẳng và một mặt cong. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 4: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí : A. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. B. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. C. Góc khúc xạ r bằng hơn góc tới i. D. Cả A, B, C đều không xảy ra. Câu 5: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây, tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần; B. Giảm 4 lần; C. Tăng 2 lần; D. Giảm 2 lần Câu 6: Tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló nào dưới đây? A.Tia ló qua tiêu điểm; B. Tia ló song song với trục chính C. Tia ló cắt trục chính tại 1 điểm nào đó; D. Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 7: Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh thật, ngược chiều vật B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, ngược chiều vật Câu 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự F = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu. A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 48cm II – Phần tự luận : (6đ) Bài 1. (2đ) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng n1 = 2970 vòng, n2 = 81 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầy dây của cuộn sơ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Bài 2. (4đ) Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 24cm, h =12cm a) Dựng ảnh A'B' tạo bởi TKPK. b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h' của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm. BÀI LÀM Trường THCS Long Điền Đông C Họ và tên:.. Lớp: 9 Tuần 27 Tiết 51 Kiểm Tra: 45 phút Môn: Vaät lí 9 Mã phách: % Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn: Mã phách: Mã đề:VL: 45.003 ĐỀ : I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh thật, ngược chiều vật B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, ngược chiều vật Câu 2: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự F = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu. A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 48cm Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây, tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần; B. Giảm 4 lần; C. Tăng 2 lần; D. Giảm 2 lần Câu 4: Tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló nào dưới đây? A.Tia ló qua tiêu điểm; B. Tia ló song song với trục chính C. Tia ló cắt trục chính tại 1 điểm nào đó; D. Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 5: Thấu kính phân kì là thấu kính : A. Tạo bởi hai mặt cong. B. Tạo bởi hai mặt phẳng và một mặt cong. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 6: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí : A. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. B. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. C. Góc khúc xạ r bằng hơn góc tới i. D. Cả A, B, C đều không xảy ra. Câu 7: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét. B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 8: Máy biến thế là một loại thiết bị : A. Biến đổi cường độ dòng điện. B. Biến đổi hiệu điện thế. C. Biến đổi cơ năng thành điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng II – Phần tự luận : (6đ) Bài 1. (2đ) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng n1 = 2970 vòng, n2 = 81 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầy dây của cuộn sơ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Bài 2. (4đ) Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 24cm, h =12cm a) Dựng ảnh A'B' tạo bởi TKPK. b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h' của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm. BÀI LÀM Trường THCS Long Điền Đông C Họ và tên:.. Lớp: 9 Tuần 27 Tiết 51 Kiểm Tra: 45 phút Môn: Vaät lí 9 Mã phách: % Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn: Mã phách: Mã đề:VL: 45.004 ĐỀ : I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây, tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần; B. Giảm 4 lần; C. Tăng 2 lần; D. Giảm 2 lần Câu 2: Tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló nào dưới đây? A.Tia ló qua tiêu điểm; B. Tia ló song song với trục chính C. Tia ló cắt trục chính tại 1 điểm nào đó; D. Tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 3: Thấu kính phân kì là thấu kính : A. Tạo bởi hai mặt cong. B. Tạo bởi hai mặt phẳng và một mặt cong. C. Có phần rìa dày hơn phần giữa. D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Câu 4: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí : A. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. B. Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. C. Góc khúc xạ r bằng hơn góc tới i. D. Cả A, B, C đều không xảy ra. Câu 5: Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, cùng chiều với vật C. Ảnh thật, ngược chiều vật B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, ngược chiều vật Câu 6: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và 2 thanh quét. B. ống dây điện có lõi sắt và 2 vành khuyên C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 7: Máy biến thế là một loại thiết bị : A. Biến đổi cường độ dòng điện. B. Biến đổi hiệu điện thế. C. Biến đổi cơ năng thành điện năng. D. Biến đổi điện năng thành cơ năng Câu 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự F = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu. A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 48cm II – Phần tự luận : (6đ) Bài 1. (2đ) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng n1 = 2970 vòng, n2 = 81 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầy dây của cuộn sơ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Bài 2. (4đ) Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm, điểm A cách thấu kính một khoảng d = 24cm, h =12cm a) Dựng ảnh A'B' tạo bởi TKPK. b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h' của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm. BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9 – TUẦN 11 – TIẾT 21 I – Phần trắc nghiệm : (4đ). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 VL.001 A D C D C B C A VL.002 C B C A A D C D VL.003 C D A D C A C B VL.004 A D C A C C B D I – Phần tự luận : (6đ). Bài 1. (2đ) Ta có : (0,75đ) (0,75đ) A B A’ B’ F F’ O I (0,5đ) Bài 2. (4đ) a) (hình vẽ đúng) (1đ) b) Sử dụng tam giác đồng dạng ta có: + OA'B' ~ OAB (0,5đ) + FB'O ~ IB'B (0,5đ) Từ (1) và (2) Ta có : * (1đ) * (1đ)
File đính kèm:
- kt vatli9tuan-tiet 51 co matran.doc