Đề kiểm tra môn vật lý khối 10 nâng cao năm học 2008 - 2009 thời gian: (45 phút)

Câu 14: Vị trí trọng tâm của vạt rắn trùng với:

 a. tâm hình học của vật b. điểm chính giữa vật

 c. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật d. điểm bất kì trên vật

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn vật lý khối 10 nâng cao năm học 2008 - 2009 thời gian: (45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường T. H.P.T Hà trung 
Đề kiểm tra môn vật lý khối 10 nâng cao năm học 2008-2009
Thời gian: (45 phút)
Mã đề: 234
 Họ và tên: ……………………………………. Lớp:…………………
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1, 2
 Một vật có khối lượng m = 3kg được giữ yên trên một mặt phẳng
nghiêng bởi mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với 
đường dốc chính như hình vẽ. Biết góc nghiêng , g = 10m/s2 
Và ma sát không đáng kể.
Câu 1: Lực căng của dây có độ lớn là: 
	a. 19.6N	b. 4.9N	c. 9.8N	d. 15 N	
Câu 2 : Phản lực của vật lên mặt phẳng nghiêng có giá trị :
	a. 9.8N	b. 15 N	c. 19.6N	d. 9.8N	
Câu 3 : Thanh AB = 80cm, khối lượng không đáng kể. Đặt một vật có khối lượng m = 12kg, tại điểm C, cách A 30cm. Tìm lực nén lên các điểm tựa A và B. Lấy g = 10m/s2 
a. FA = 75N; FB = 45N	b. FA = 45N; FB = 75N	
c. FA = 80N; FB = 40N	d. FA = 40N; FB = 80N 	
Câu 4: Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng.
	a. để xác định độ lớn của của lực tác dụng	b. luôn có giá trị dương
c. đặc trưng cho tác dụng là quay vật của lực	d. véc tơ
Câu 5: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mô men lực tác dụng lên vật có giá trị: 
	a. luôn âm	b. khác 0	c. bằng 0	d. luôn dương	
Câu 6: Gọi là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì xung của lực trong khoảng thời gian là :
	c. .2	d. .2	a. .	b. .
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng :
Động lượng là đại lượng véc tơ.
Giá trị của động lượng phu thuộc vào hệ quy chiếu.
Động lượng được xác định bằng tích của khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật ấy.
Động lượng có đơn vị là kg.m/s2 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn động lượng ?
Trong một hệ kín độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.
Trong một hệ kín động lượng của hệ được bảo toàn
Trong một hệ kín tổng động lượng của hệ là một véc tơ không đổi cả về hướng và độ lớn.
Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 9 : Trong hiện tượng nào sau đây động lượng được bảo toàn.
	a. Xe ôtô xả khói ở ống thải	b. Vật rơi tự do
	c. Hai viên bi va chạm nhau	d. Một người đang đạp xe.
Câu 10: Công cơ học là đại lượng:
	a. véc tơ	b. không âm 	c. vô hướng	d. luôn dương	
Câu 11: Gọi A là công của lược trong thời gian t. Biểu thức công suất là:
	c. 	 d. 2	 a. 	b. 
Câu 12: Hai lực cân bằng là hai lực:
	a. có tổng độ lớn bằng không	b. cùng tác dụng lên một vật và trực đối
c. Cùng tác dụng lên một vật	d. trực đối
Câu 13 :Tác dụng của một lực lên một vật rắn không đổi khi:
	a. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi	b. độ lớn của lực thay đổi ít
c. lực đó trượt trên giá của nó	d. giá của lực quay một góc 900
Câu 14: Vị trí trọng tâm của vạt rắn trùng với:
	a. tâm hình học của vật	b. điểm chính giữa vật
	c. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật	d. điểm bất kì trên vật
Câu 15: Một khẩu súng đại bác đặt trên một xe lăn , khối lượng tổng cộng m 1 = 7 tấn, nòng súng hợp với phương ngang một góc . Khi bắn một viên đạn có khối lượng m 2 = 20kg , thì súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1m/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc của đạn lúc rời khỏi nòng súng là:
	a. v2 = 350m/s	b. v2 = 450m/s	c. v2 = 700m/s	d. v2 = 750m/s
Câu 16: Một vật có khối lượng m = 3kg chuyển động trên một đường thẳng với phương trình chuyển động x = 2t2 – 4t +3. Độ biến thiên động lượng của vật đó sau khoảng thời gian 5s là: 
	a. p = 30kgm/s	b. p = 34kgm/s	c. p = 36kgm/s	d. p = 60kgm/s
Câu 17: Bắn một viên bi thép với vận tốc vào một viên bi ve đang nằm yên. Sau va chạm hai viên bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 3 lần bi thép. Cho biết khối lượng bi thép gấp 3 lần bi ve. Vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm là:
	a. 	 b. 	c. 	 d. 
Câu 18: Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
dây treo trùng với đường thẳng di qua trọng tâm của vật
các lực tác dụng lên vật luôn cuàn chiều
lực căng của dây treo lớn hơn trọng lựợng của vật
không có lực nào tác dụng lên vật
 Câu 19: Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song nếu hai lực đó :
	a. hợp với nhau một góc tù	b. đồng quy
c. vuông góc với nhau	d. hợp với nhau một góc nhọn
Câu 20: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là :
hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Ba lực đó có độ lớn bằng nhau.
Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng.
Ba lực đó có giá vuông góc với nhau từng đôi một.
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách phân tích một lực thành hai lực song song.
Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành
Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực sọng song nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng.
Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
Chỉ có một cách duy nhất phân tích một lực thành hai lực song song.
Câu 22: Một ôtô chạy trên đường ngang với vận tốc 72km/s. Công suất của động cơ P = 75 kW. Lực phát động của động cơ và công của lực phát động khi ôtô chạy được quãng đường 12km là :
	a. F = 3570N ; A = 45.106 J	b. F = 3570N ; A = 54.106 J
	c. F = 3750N ; A = 54.106 J	d. F = 3750N ; A = 45.106 J
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi 23, 24. 
 Hệ hai vật có khối lượng m1 = 3 kg ; m2 = 4kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2m/s, v2 = 2m/s .
Câu 23: Khi ngược hướng thì động lượng của hệ có độ lớn là:
	a. p = 4kg.m/s	b. p = 7kg.m/s	c. p = 2kg.m/s	d. p = 3kg.m/s
Câu 24: Khi vuông góc với thì động lượng của hệ có độ lớn là:
	a. p = 7kg.m/s	b. p = 5kg.m/s	c. p = 25kg.m/s	d. p = 10kg.m/s
Câu 25: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị là công?
	a. J	b. Cal	c. N/m	d.N.m

File đính kèm:

  • docDe KT 1tiet VL 10 NC.doc
Giáo án liên quan