Đề kiểm tra kiến thức học kỳ II môn: Sinh Học - Đề: 132

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

 A. Học khôn. B. Học ngầm.

 C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn

Câu 2: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

 A. Tập tính xã hội cao. B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

 C. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập.

Câu 3: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

 A. Giữa những cá thể cùng loài.

 B. Giữa những cá thể khác loài.

 C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

 

doc1 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra kiến thức học kỳ II môn: Sinh Học - Đề: 132, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT SỐ 2 SA PA
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC KỲ II
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút; 
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ....................................................
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
	A. Học khôn.	B. Học ngầm.	
 C. Điều kiện hoá hành động.	 D. Quen nhờn
Câu 2: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
	A. Tập tính xã hội cao.	 B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.
 C. Có nhiều tập tính hỗn hợp	 D. Phát triển tập tính học tập.
Câu 3: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
	A. Giữa những cá thể cùng loài.
	B. Giữa những cá thể khác loài.
	C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.
 D. Giữa con với bố mẹ.
Câu 4: Sinh sản sinh dưỡng là:
	A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.
	B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.
	C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.
 D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.
Câu 5: Thụ phấn chéo là:
	A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác loài.
	B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây.
	C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
 D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa.
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?
	A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
	B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
	C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
 D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 7: Tự thụ phấn là:
	A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
	B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
	C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
 D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
Câu 8: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:
	A. Tập tính sinh sản.	B. Tập tính di cư
 C. Tập tính xã hội.	 	 D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
II.TỰ LUẬN
Câu 1: Cho một vài ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được và chỉ ra sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
Câu 2: Cho vd về các dạng tập tính sau ở động vật: Tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư, tập tính xã hội ?
Câu 3: Sinh sản là gì? Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Câu 4: Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức thụ phấn ?
------------ HẾT ----------

File đính kèm:

  • doc102_006_132.doc