Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa HKII môn Ngữ Văn 6 và Toán 6 - Năm học 2014-2015

I.TIẾNG VIỆT

1.Lý thuyết

a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 2 kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng. VD: Cô giáo như mẹ hiền A = B

So sánh không ngang bằng VD: Hà cao hơn An  B không bằng B

b. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Có 4 kiểu nhân hoá

Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con

 Đầu tròn trọc lốc

c. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có 4 kiểu ẩn dụ

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

- Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức

d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Có 4 kiểu hoán dụ

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Lấy bộ phận để gọi toàn thể.

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa HKII môn Ngữ Văn 6 và Toán 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được trích từ văn bản: “Bài học đuờng đời đầu tiên”.
– Tác giả: Tô Hoài
– Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả
b. – Người kể chuyện: Nhân vật Dế Mèn
– Ngôi kể: thứ nhất
c. HS nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn văn:
– Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, kết hợp các tính từ khi miêu tả hình dáng và các động từ khi miêu tả hành động, cùng các từ láy
– Nội dung: Nổi bật vẻ đẹp thanh niên, cường tráng và thái độ kiêu hãnh về vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn.
* Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng đúng ý vẫn cho điểm tối đa.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 3
(5,0 điểm)
*) Yêu cầu về hình thức: (1 điểm)
– Làm đúng kiểu bài: miêu tả- Bài làm có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài
– Trình tự tả hợp lí, liên kết chặt chẽ, biết vận dụng phép so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
– Biết dùng từ, đặt câu sinh động, giàu cảm xúc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy.
1.0 đ
*) Yêu cầu về nội dung: (4 điểm)
– HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần bảo đảm các nội dung chính sau:
a) Mở bài: (0,5 điểm)
– Giới thiệu về người được tả: Lượm là một chú bé xung phong vào làm liên lạc, chuyển công văn, giấy tờ, thư từ trong thời kì Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
– Cảm xúc chung của em về nhân vật Lượm.
b) Thân bài : (3,0 điểm) Tả chi tiết về Lượm:
– Ngoại hình: Hình dáng, trang phục, nét mặt
– Lời nói: Toát lên sự hồn nhiên, vui vẻ, đáng yêu, thích thú với công việc liên lạc
– Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hoạt bát.
– Hành động: Bất chấp hiểm nguy, dũng cảm hy sinh.
c) Kết bài: (0,5 điểm)
– Thể hiện tình cảm của em với Lượm: Yêu mến, khâm phục, tự hàoLượm sống mãi trong lòng em và sống mãi với quê hương đất nước.
– Liên hệ: Noi gương Lượm, phấn đấu học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
0,5
Bài mẫu tham khảo miêu tả chú bé liên lạc Lượm
Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bảnLượmcủa nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”.Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.
Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.
Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN
 KHỐI LỚP 6 HỌC KÌ II
 NĂM HỌC:2009-2010
PHẦN I: VĂN BẢN
1.Truyện và kí:
- GV cho HS ôn lại nội dung của các văn bản sau
 STT
Teân tp – ñoaïn trích
Taùc giaû
Theå loaïi
 Noäi dung 
1
Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân (Trích Deá Meøn phieâu löu kí)
Toâ Hoaøi 
Truyeän 
(ñoaïn trích)
Deá Meøn coù veû ñeïp cöôøng traùng cuûa moät chaøng deá thanh nieân , nhöng tính tình xoác noãi , keâu caêng . Troø ñuøa ngoã nghòch cuûa deá Meøn ñaõ gaây ra caùi cheát thaûm thöông cho deá Choaét vaø deá Meøn ñaõ ruùt ra ñöôïc baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cho mình 
2
Soâng nöôùc Caø Mau 
(Ñaát röøng Phöông Nam)
Ñoaøn Gioûi 
Truyeän ngaén 
Caûnh quan ñoäc ñaùo cuûa vuøng Caø Mau vôùi soâng ngoøi , keânh raïch buûa giaêng chi chít , röøng ñöôùc truøng ñieäp hai beân bôø vaø caûnh chôï Naêm Caên taáp naäp , truø phuù hoïp ngay beân bôø soâng 
3
Böùc tranh cuûa em gaùi toâi 
Taï Duy Anh 
Truyeän ngaén 
Taøi naêng hoäi hoïa , taâm hoàn trong saùng vaø loøng nhaân haäu ôû coâ em gaùi ñaõ giuùp cho ngöôøi anh vöôït leân ñöôïc loøng töï aùi vaø söï töï ti cuûa mình 
4
Vöôït Thaùc
(Queâ Noäi)
Voõ Quaûng 
Truyeän (ñoaïn trích)
Haønh trình ngöôïc soâng theo boàn vöôït thaùc cuûa con thuyeàn do Döông Höông Thö chæ huy ; Caûnh soâng nöôùc vaø hai beân bôø , söùc maïnh vaø veû ñeïp cuûa con ngöôøi trong cuoäc vöôït thaùc 
5
Buoåi hoïc cuoái cuøng 
An Phoâng Xô Ñoâ Ñeâ
Truyeän ngaén 
Buoåi hoïc tieáng Phaùp cuoái cuøng cuûa lôùp hoïc tröôøng laøng vuøng An Daùt bò phoå chieám ñoùng vaø hình aûnh thaày Ha Men qua caùi nhìn taâm traïng cuûa chuù beù PhRaêng
6
Coâ Toâ 
(Trích)
Nguyeãn Tuaân 
Kí 
Veû ñeïp töôi saùng , phong phuù cuûa caûnh saéc thieân nhieân vaøng ñaûo Coâ Toâ vaø moät neùt sinh hoaït cuûa ngöôøi daân soáng treân ñaûo 
7
Caây Tre Vieät Nam 
Theùp Môùi 
Kí 
Caây tre laø ngöôøi baïn gaàn guûi , thaân thieát cuûa nhaân daân Vieät Nam trong cuoäc soáng haøng ngaøy , trong lao ñoäng , trong chieán ñaáu . Caây tre ñaõ hình thaønh bieåu töôïng cuûa ñaát nöôùc vaø cuûa daân toäc Vieät Nam
8
Loøng yeâu nöôùc (Baøi baùo thöû löûa)
I Li A EÂ
Ren Bua
Tuøy buùt chính luaän 
Loøng yeâu nöôùc khôûi nguoàn töø loøng yeâu nhöõng vaät bình thöôøng , gaàn guûi töø tình yeâu gia ñình , queâ höông  loøng yeâu nöôùc ñöôïc thöû thaùch vaø boäc loä maïnh meõ trong cuoäc chieán ñaáu baûo veä toå quoác
9
Lao Xao 
(Tuoåi thô im laëng)
Duy Khaùnh 
Hoài kí töï truyeän 
Mieâu taû caùc loaøi chim ôû ñoàng queâ , qua ñoù boäc loä veû ñeïp , söï phong phuù cuûa thieân nhieân ôû laøng queâ vaø baûn saéc vaên hoùa daân gian 
 2. Phần thơ:
*Học thuộc các bài thơ:
-Đêm nay Bác không ngủ 
-Lượm
-Mưa
Câ u hỏi 1: Nêu nội dung của khổ thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn
 Từng người từng người một
 Sợ cháu mình giật thột
 Bác nhón chân nhẹ nhàng”
àKhổ thơ nói lên sự quan tâm, lo lắng, chăm sóc ân cần của Bác đối với bộ đội .
 Câ u hỏi 2: “Vụt qua mặt trận
 Đạn bay vèo vèo
 Thư đề thượng khẩn 
 Sợ chi hiểm nghèo”.
Nêu nội dung của khổ thơ trên?
àCâu thơ nói lên sự ác liệt của chiến tranh và tinh thần dũng cảm, quyết hoàn thành nhiệm vụ của
 chú bé Lượm. 
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN 
ÔN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ
I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả 
*Văn miêu tả là gì ?
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...
-Muốn tả hay cần phải: quan sát, nhận xét, t ưởng t ượng, ví von, so sánh
1.Phương pháp tả người :
a.Muốn tả người cần 
-Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc )
-Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
-Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
b.Bố cục : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu người được tả.
* Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... )
*Kết bài :Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
2. Phương pháp tả cảnh
- quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó.
 -Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định 
*Bố cục: 3 phần
 - Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
 - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
 - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh sắc đó.
II.Thực hành
1. Viết đoạn văn
 Đ Ề 1: Đoạn văn miêu tả mùa thu đến
-Trời se lạnh 
-Hồ nước trong xanh .
-Trời xanh ,mây trắng
-Gío thổi nhẹ .
-Hoa cúc nở trong các vườn nhà 
-Hương cốm thoảng qua
ĐỀ 2:
T¶ quang c¶nh buæi s¸ng trªn quª h­¬ng em.
- MÆt trêi nh­ lßng ®á qu¶ trøng thiªn nhiªn.
- BÇu trêi s¸ng trong, khÝ trêi m¸t mÎ 
- Hµng c©y khÏ ®ung ®­a tr­íc giã, trªn cµnh c©y nh÷ng chó chim hãt lÝu lo nh­ ®ãn chµo mét ngµy míi b¾t ®Çu.
- Nói ®åi nhÊp nh«, mét mµu xanh ng¾t
- Nh÷ng ng«i nhµ san s¸t nhau...
ĐỀ 3:
Tả cảnh dòng sông
- Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả
- Dòng sông nào..? ở đâu?
- Mặt sông
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
2. Viết bài văn
ĐỀ 1: Tả một ngày mùa đông mưa phùn giá rét.
a. Mở bài : Giới thiệu chung về một ngày mùa đông mưa phùn giá rét ...
b. Thân bài : 
- Mùa đông giá rết đến : mưa ,gió .
- Miêu tả cảnh trời âm u mây đen phủ . -Gío lạnh thổi về, mưa nhỏ rơi liên tục.
-Cảm giác giá lạnh, mặc áo ấm .
-Đường trơn ,xe vắng ,người trùm áo mưa đi lại vội vàng .
-Những kỷ niệm mùa đông: ngô rang, khoai nướng ấm cúng .
c. Kết bài : cảm nghĩ của bản thân về một ngày mùa đông
( đầy ấn tượng, không bao giờ quên )
ĐỀ 2: Em hãy miêu tả cảnh bão lụt ở quê em hoặc qua truyền hình báo chí hay nghe kể lại 
a.Mở bài : 
Giới thiệu cơn bão số ? vừa qua là một nổi kinh hoàng...
b.Thân bài:
-Quê hương em mới đây đẹp như tranh 
-Bão tràn về lúc mười giờ tối 
-Qua một ngày đêm tàn phá : xơ xác, tiêu điều.
-Nhà dân sơ tán..an toàn
-Tiếng gọi nhau ơi ới
-Gió mạnh : Cây bật gốc ,vài ngôi nhà đổ 
-Bà con ,thanh niên chống bão.
-Đê vỡ ,nước mạnh ,cuốn đi tất cả 
-Đội cứu hộ, phi cơ, khẩn trương phong toả cứu người
c.Kết bài:
-Bão qua ,mọi người chưa hết kinh hoàng
-Tình cảm của cả nước đối với quê em
Đề 3: Tả một cụ già cao tuổi
a. Mở bài
-Khái quát về tuổi tác,tính tình...
b.Thân bài:
Tả chi tiết :
-Tiếng nói trầm vang,thều thào ,yếu ớt.
-Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục...)
-Tóc rụng lơ thơ,bạc như cước
-Da nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng...)
-Chân tay gầy guộc,gân guốc
-Hay lam ,hay làm ít ngủ.
c.Kết bài: 
-Lòng yêu quí, kính trọng
-Mong cụ sống lâu...
Đề 4: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp
a.Mở bài
- Giới thiệu về cô giáo
-Trong hoàn cảnh: Đang giảng bài
b.Thân bài: Tả chi tiết:
*Ngoại hình:
-Vóc dáng,mái tóc, gương mặt, nước da...
-Trang phục:Cô mặc áo dài, quần trắng
*Tính nết:
- Giản dị, chân thành... 
-Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh
-Gắn bó với nghề
*Tài năng:
-Cô dạy rất hay
-Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật
-Đôi mắt lấp lánh niềm vui.
-Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống dưới lớp
-Cô như đang trò chuyện cùng chúng em.
- Giờ dạy của cô rất vui vẻ, sing động, học sinh hiểu bài
c.Kết bài:
-Kính mến cô
-Mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ.
PHẦN III:TIẾNG VIỆT
1. Lý thuyết:
a. Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ
b. Thế nào là nhân hoá? Có mấy kiểu nhân hoá?
c. Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
d. Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ?
e. Thế nào là câu trần thuật đơn? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
2. Bài tập:
a. Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh
b. Chỉ ra phép nhân hoá trong đoạn trích sau:
Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộmtôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau:
- Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
- Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
- Vì lợi ích mười năm trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
I.TIẾNG VIỆT
1.Lý thuyết
a. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh: 
So sánh ngang bằng. 	VD: Cô giáo như mẹ hiềnà A = B
So sánh không ngang bằng	VD: Hà cao hơn An à B không bằng B
b. Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Có 4 kiểu nhân hoá
Ví dụ: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con
 Đầu tròn trọc lốc
c. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ
Ẩn dụ phẩm chất
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ cách thức
d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Có 4 kiểu hoán dụ
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
e. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu hoặc tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu ý kiến. 
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
Câu miêu tả VD: Bầu trời trong trẻo và sáng sủa.
Câu đánh giá	 VD: Da cô ấy trắng như tuyết.
Câu định nghĩa	 VD: Câu trần thuật đơn là câu được cấu tạo bởi 1 cụm C-V
Câu giới thiệu	 VD: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
2. Bài tập
a. Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn:
Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộmtôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
c. Chỉ ra ẩn dụ trong những ví dụ sau:
- Người cha mái tóc bạc
 Đốt lửa cho anh nằm 	
Người cha à Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ	
Mặt trời àBác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
 Thuyền về có nhớ bến chăng	
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền	
Bến àngười con gái 
Thuyền à người con trai (ẩn dụ phẩm chất)
d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Áo chàmà đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật)
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Áo nâu : người nông dân
Áo xanh: người công nhân lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Nông thôn: vùng thôn quê
Thị thành: thành phố lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Mười năm: thời gian trước mắt 
Trăm năm: thời gian lâu dài lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
 - Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm lấy bộ phận để gọi toàn thể
bàn tay: à người lao động
 bộ phận toàn thể
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề cương Toán
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2
 Môn: Toán 6 - Năm học: 2013-2014
SỐ HỌC
 I. LÍ THUYẾT:
 1. Qui tắc bỏ dấu ngoặc? Cho VD?
 2. Qui tắc chuyển vế? Cho VD ?
 3. Viết dạng tổng quát của phân số ? 
 Viết một phân số bằng 0,nhỏ hơn 0,lớn hơn 1, nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0
 4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho VD 2 phân số bằng nhau ?
 5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? 
 6. Nêu cách rút gọn một phân số ? Cho VD?
 7. Thế nào là phân số tối giản ? Cho VD?
 8. Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
 9. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm ntn ? Cho VD ?
10. Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu ?
11. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
12. Phát biểu qui tắc trừ hai phân số ?
13. Phát biểu qui tắc nhân, chia hai phân số ?	
14. Hỗn số là gì? Cách viết một hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại ? 
 Cách viết một hỗn số (dương, âm) dưới dạng một tổng ?
15. Thế nào là phân số thập phân ? Số thập phân? Phần trăm? Cách viết một số TP dưới dạng số TP và ngược lại. Cho VD.
16. Nêu các qui tắc : - Tìm giá trị phân số của một số cho trước?
 - Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó?
 - Tìm tỉ số của hai số?
II. BÀI TẬP:
 1/ Thực hiện phép tính:
 a/ ; b/ ; c/ ; 
 d/ e/ ; f/ . 
 g*/ Tính: A = 
 h*/ Tính: B = 
 2/ Tìm số chưa biết:
 a/ Tìm a , biết: ; d/ Tìm x, biết: x + 15%.x = 115
 b/ Tìm x, biết: 1 ; e/ Tìm x, biết: 
 c/ Tìm x, biết: f/ Tìm x,y biết: 
 3/ Tính nhanh:
 a/ ; b/ ; c/ 
 4/ So sánh các số: 
 a/ ; d/ ; b/ ; e/ . 
 5/ Chứng minh: 
 a/ Cho biểu thức A = ; ( n 
Tìm điều kiện của n để A là phân số? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên ?
 b/ Chứng minh phân số tối giản ; ( nN và n0)
 c*/ Chứng tỏ rằng: < 1
 6/ Bài toán về phân số:
 Bài 1: Một cửa hàng có 96 tấn gạo, lần thứ nhất bán được 3/4 số gạo đó, lần thứ hai bán được 5/6 số 
 gạo còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tấn gạo?
 Bài 2: Một lớp học có 40 hs, khi xếp loại HKI số HS giỏi chiếm 20% số HS cả lớp, số HS khá 
 chiếm 45% số học sinh cả lớp, còn lại là số HS trung bình. Tính số HS trung bình?
 Bài 3: Một thùng chứa đầy xăng 60 lít. Lần thứ nhất lấy ra 40% , lần thứ hai lấy 2/3 số xăng còn lại. 
 Hỏi số xăng còn trong thùng chiếm mấy phần trăm của thùng?
 Bài 4: Một lớp học có 48 HS , kết quả HKI được xếp thành 3 loại giỏi, khá, trung bình. Số HS giỏi 
 chiếm 25% số HS cả lớp, số HS khá chiếm 5 /4 số HS giỏi.Tính số HS mỗi loại của lớp?
 Bài 5*: Học kì I số HS giỏi của lớp 6A bằng 2/7 số HS còn lại.Cuối năm, số HS giỏi tăng thêm 8 
 bạn nữa nên số HS giỏi lúc này bằng 2/3 số HS còn lại. Hỏi HKI lớp 6A có bao nhiêu HS giỏi ?
 B.HÌNH HỌC:
 I. LÝ THUYẾT:
 1.Nêu khaí niệm nửa mặt phẳng? Cho vd?
 2.Định nghĩa góc? Cho vd?
 2.Đ/n. góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
 3.Thế nào là hai góc phụ nhau? Hai góc bù nhau? Hai góc kề nhau? Hai góc kề bù?
 4. Tia nằm giữa hai tia khi nào ? ( biết chứng tỏ một tia nằm giữa hai tia)
 5.Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ và chứng minh tia phân giác một góc?
 6. Phân biệt đường tròn, hình tròn ? Điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn.
 7. Tam giác ABC là gì ? Nêu cách vẽ 1 tam giác ABC biết số đo 3 cạnh?
 8. Qua 4 điểm ( không có 3 điểm nào thẳng hàng ) ta vẽ được mấy tam giác?
II. BÀI TẬP:
 Bài 1: Cho góc xOy =1100 . Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho góc xOz = 280 . 
 Gọi Ot là phân giác của góc yOx. Tính số đo góc zOt? 
 Bài 2: Cho 2 góc kề bù xOy và yOz. Biết góc xOy = 1240.
 a/ Tính góc yOz?
 b/ Kẻ phân giác Ot của góc xOy. Tính góc tOz?
 Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox. vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy=350; xOz=700.
 a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao?
 b/ Tính góc yOz
 c/ Chứng tỏ tia Oy là phân giác của góc xOz?
 Bài 4: Cho góc bẹt xOy . Vẽ 2 tia Om và Oz sao cho góc xOm = 300 , yOz = 600 
 a/ Hai góc xOm và yOz có kề nhau không? Có phụ nhau không? Vì sao?
 b/ Tính số đo góc mOz ?
 Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. 
 Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy = 1000 , xÔz = 200 .
 a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?
 b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo xÔm.
 *** Chúc các em 6/3 ôn tập và làm bài tốt. 
 ĐỀ SỐ 1
 Bài 1 : ( 1,5 đ) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu . cho ví dụ 
 b/ Thế nào là hai góc phụ nhau ? 
 Bài 2 : ( 1,5 đ) a/ rút gọn phân số đến tối giản 
 b/ Tìm biết 
 c / Cho góc bằng , vẽ tia 0z sao cho góc bằng 
 Bài 3 : ( 1,5đ) Thực h

File đính kèm:

  • docDe_cuong_Van_va_Toan.doc
Giáo án liên quan