Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý - lớp 6

ĐỀ BÀI

Câu 1: (1,5 đ) Nêu tên 2 loại ròng rọc và công dụng của chúng.

Câu 2: (2,0 đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 3: (2,0 đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 4: (2,đ) Vì sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420 C ?

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý - lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HÒN ĐẤT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN Môn: Vật lý - lớp 6
 Thời gian: 45 phút
	(Không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Bài : 16,17
Câu 1 :Biết được hai loại ròng rọc và tác dụng của chúng
.
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,5đ
1,5đ
Chương 2:
Nhiệt học
Câu 2 :Biết được sự bay hơi và tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào.
Câu 4: Hiểu được bảng chia độ của nhiệt kế y tế
Câu 3 :Vận dụng được sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng
Câu 5 : Biết vẽ
 đường biểu
diễn theo thời
gian
Số câu hỏi
1
1+1=2
1
4
Số điểm
2đ
4,0đ
2,5đ
8,5đ
Tổng Số câu hỏi
1+1=2 
1+1=2 
1 
5
TS điểm
3,5đ
4,0 đ
2,5 đ
10,0 đ
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,5 đ) Nêu tên 2 loại ròng rọc và công dụng của chúng. 
Câu 2: (2,0 đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: (2,0 đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
Câu 4: (2,đ) Vì sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420 C ?
Câu 5: (2,5đ) Bỏ cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cái cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (0C)
-4 0 0 0 0 2 4 6
 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
 b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.
-----Hết-----
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
	ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,5 đ) Nêu tên 2 loại ròng rọc và công dụng của chúng. 
Câu 2: (2,0 đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: (2,0 đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
Câu 4: (2,đ) Vì sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420 C ?
Câu 5: (2,5đ) Bỏ cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cái cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (0C)
-4 0 0 0 0 2 4 6
 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
 b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.
-----Hết-----
	TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 - 2015
Câu
	Nội dung
 Điểm
1
-Ròng rọc động và ròng rọc cố định.
-Ròng rọc động : giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
-Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
 0,5
 0,5
 0,5
2
-Sự bay hơi : là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
 0,5
 1,5
3
-Đổ đầy nước vào ấm thì khi đun cả nước và ấm đều nở ra nhưng nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm nên bị tràn ra ngoài.Điều này gây lãng phí năng lượng hoặc có thể gây bỏng cho người
2
4
- Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 350C đến 420C 
2,0
5
 a
 b
-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nước đá đang nóng chảy
 2
0,5
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,5 đ) Nêu tên 2 loại ròng rọc và công dụng của chúng. 
Câu 2: (2,0 đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: (2,0 đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
Câu 4: (2,đ) Vì sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420 C ?
Câu 5: (2,5đ) Bỏ cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cái cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (0C)
-4 0 0 0 0 2 4 6
 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
 b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.
-----Hết-----
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
	ĐỀ BÀI
Câu 1: (1,5 đ) Nêu tên 2 loại ròng rọc và công dụng của chúng. 
Câu 2: (2,0 đ) Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Câu 3: (2,0 đ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
Câu 4: (2,đ) Vì sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420 C ?
Câu 5: (2,5đ) Bỏ cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cái cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian (phút)
 0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (0C)
-4 0 0 0 0 2 4 6
 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
 b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 1 đến phút thứ 4.
-----Hết-----
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Dòng điện là gì? Muốn cho bóng đèn cháy sáng, bếp điện tỏa nhiệt, máy truyền hình hoạt động thì cần có điều kiện gì ?
Câu 2: (2,0điểm) Trong cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới những cây cao, tại sao?
Câu 3:(3 điểm) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 5A =mA	b) 250mA =A	c) 0,015V =.mV
d) 6kV =..V	e) 3025mV = V	g) 0,12kV =mV
Câu 4: (3,0điểm) Cho mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin), dây dẫn, một khóa k, một bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế (đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn).
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện (khóa K đóng )
b/ Vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch điện?
-----Hết-----
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Dòng điện là gì? Muốn cho bóng đèn cháy sáng, bếp điện tỏa nhiệt, máy truyền hình hoạt động thì cần có điều kiện gì ?
Câu 2: (2,0điểm) Trong cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới những cây cao, tại sao?
Câu 3:(3 điểm) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 5A =mA	b) 250mA =A	c) 0,015V =.mV
d) 6kV =..V	e) 3025mV = V	g) 0,12kV =mV
Câu 4: (3,0điểm) Cho mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin), dây dẫn, một khóa k, một bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế (đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn).
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện (khóa K đóng )
b/ Vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch điện?
-----Hết-----
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nhiệt lượng là gì? nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? (2 đ) 
Câu 2: Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K có nghĩa là gì? (1,5đ)
Câu 3: Viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? (2đ)
Câu 4: Thả qủa cầu nhôm được đun nóng tới 1420C vào cốc nước khối lượng 1kg ở 200C. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 420C. Xem quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.Tính khối lượng của quả cầu nhôm. Biết nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm và nước lần lượt là cAl = 880J/kg.K và
 cn = 4200J/kg.K. (3,5 đ)
Câu 5: Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo sẫm màu?(1đ) 
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Nhiệt lượng là gì? nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? (2 đ) 
Câu 2: Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K có nghĩa là gì? (1,5đ)
Câu 3: Viết công thức tính công suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? (2đ)
Câu 4: Thả qủa cầu nhôm được đun nóng tới 1420C vào cốc nước khối lượng 1kg ở 200C. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 420C. Xem quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.Tính khối lượng của quả cầu nhôm. Biết nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm và nước lần lượt là cAl = 880J/kg.K và
 cn = 4200J/kg.K. (3,5 đ)
Câu 5: Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo sẫm màu?(1đ) 
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1(1,5đ) : Kính lúp là gì ? Số bội giác của một kính lúp là 2,5x. Tính tiêu cự của kính lúp.
Câu 2(2,0đ): Nêu ba cách nhận biết tật cận thị thường gặp? Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì.
Câu 3(1,5đ): Ánh sáng đỏ, xanh và vàng ở các trụ đèn an toàn giao thông ( đặt ở các ngã tư đường phố ) được tạo ra như thế nào ?
Câu 4(2đ): Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V và 9V. Cuộn sơ cấp có 44.000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 5(3,0đ): Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh một người đứng cách máy 3m.
Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy trên màn hứng ảnh (không cần đúng tỉ lệ).
Dựa vào hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ màn hứng ảnh đến vật kính lúc chụp ảnh.
Biết người đó cao 1,6m. Tính chiều cao ảnh của người đó trên máy ảnh.
TRƯỜNG THCS SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1(1,5đ) : Kính lúp là gì ? Số bội giác của một kính lúp là 2,5x. Tính tiêu cự của kính lúp.
Câu 2(2,0đ): Nêu ba cách nhận biết tật cận thị thường gặp? Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của bạn em và kính của một người già là thấu kính hội tụ hay phân kì.
Câu 3(1,5đ): Ánh sáng đỏ, xanh và vàng ở các trụ đèn an toàn giao thông ( đặt ở các ngã tư đường phố ) được tạo ra như thế nào ?
Câu 4(2đ): Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V và 9V. Cuộn sơ cấp có 44.000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 5(3,0đ): Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh một người đứng cách máy 3m.
Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy trên màn hứng ảnh (không cần đúng tỉ lệ).
Dựa vào hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ màn hứng ảnh đến vật kính lúc chụp ảnh.
Biết người đó cao 1,6m. Tính chiều cao ảnh của người đó trên máy ảnh.

File đính kèm:

  • docBai_30_Tong_ket_chuong_II__Nhiet_hoc_20150725_091013.doc