Đề kiểm tra học kỳ II môn: Toán - lớp 7
I. LÝ THUYẾT: (2 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Câu 2: Đa thức là gì ? Cho ví dụ.
Đề 2: Phát biểu định lí Pi - ta - go.
Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ sau:
PHÒNG GD & ĐT HÒN ĐẤT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THCS SÓC SƠN Môn: Toán - lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TL TL TL TL Đơn thức, đa thức Phân biệt đa thức, đơn thức. Hiểu được đơn thức, đa thức Vận dụng được QT để tính Số câu hỏi Số điểm % 1a, 2a 1,0 10% 1b,2b 1,0 10% 1 1,5 15% 3 3,5 35% Định lý Pi- ta-go Hiểu được định lý Vận dụng được định lý Số câu hỏi Số điểm % 1a 1,0 10% 1b 1,0 10% 1 2,0 20% Tìm x. Vận dụng lý thuyết Số câu hỏi Số điểm % 1 1,0 10% 1 1,0 10% Đa thức một biến Hiểu được thế nào là đa thức một biến Vận dụng được quy tắc Số câu hỏi Số điểm % 2a 0,5 5% 2b,c 2,0 20% 1 2,5 25% Các trường hợp bằng nhau của tam giác Vẽ được hình Vận dụng được kiến thức Vận dụng được kiến thức suy ra điều phải chứng minh Số câu hỏi Số điểm % 0,5 5% 4a,b 1,5 15% 4c,d 1 10% 1 3,0 30% Tổng số câu Tổng số điểm % 1a, 2a 1,5 15% 1b,1a,2b,2a 2,5 25% 1,1b,2b,c,4a,b 7 70% 4c,d 1 10% 7 12 120% TRƯỜNG THCS SÓC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I. LÝ THUYẾT: (2 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. Câu 2: Đa thức là gì ? Cho ví dụ. Đề 2: Phát biểu định lí Pi - ta - go. Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ sau: II. BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm ) Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) ( c) Bài 2. (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức biết: Q(x) = 3.x + 9 Bài 3. ( 2,5 điểm) Cho hai đa thức: G(x) = 7x5 - 4x2 + 2x3 - x + x4 - 10 H(x) = 3x2 - 2x3 + x5 + 1 - 4x4 5x a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x. b) Tính G(x) + H(x) c) Tính G(x) - H(x) Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE (E thuộc AC). Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của BA và HE. Chứng minh rằng: a) b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC. -----Hết----- Chúc các em hoàn thành tốt bài kiểm tra! TRƯỜNG THCS SÓC SƠN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - LỚP 7 HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 Nội dung Điểm I/ LÝ THUYẾT Đề 1 Câu 1: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 0,5 VD: Tùy ý HS 0,5 Câu 2: Đa thức là tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. VD: Tùy ý HS 0,5 0,5 Đề 2 Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. 1,0 Ta có: x2 = 32 + 42 x2 = 9 + 16 = 25 x = 5 0,5 0,25 0,25 Bài 1 (1,5 điểm) a) = ( 1 + 5 - 7)xy3 0,25 = - xy3 0,25 b) = ( - 7 + 7 + 2/3)x2y 0,25 = 0,25 c) = 0,25 = - x4y2z4 0,25 Bài 2 (1 điểm) Q(x) = 3.x + 9 = 0 0,25 0,5 Vậy x = -3 là nghiệm của Q(x) 0,25 Bài 3. (2,5 điểm) a) G(x) = 7x5+x4+2x3-4x2-x-10 H(x) = x5-4x4-2x3+3x2-5x+1 0,25 0,25 b) G(x) + H(x) = (7x5+x4+2x3-4x2-x-10) +(x5-4x4-2x3+3x2-5x+1) = 8x5 - 3x4-x2 - 6x - 9 0,5 0,5 c) G(x) - H(x) = (7x5+x4+2x3-4x2-x-10) - (x5-4x4-2x3+3x2-5x+1) = 7x5+x4+2x3-4x2-x-10 - x5+ 4x4 + 2x3- 3x2 + 5x - 1 = 6x5 + 5x4 + 4x3 - 7x2 + 4x -11 0,5 0,25 0,25 Bài 4 (3,0 điểm) Vẽ hình đúng Vẽ được tam giác vuông ABC cho 0,25 0,5 a) Xét ABE và HBE có (GT) BE cạnh huyền chung Do đóABE = HBE ( ch - gn) 0,25 0,25 0,5 b) ABE = HBE AB = HB và AE = HE 0,25 Theo t/c đường TT của đoạn thẳng ta có BE là đường TT của đoạn AH 0,25 b) c) Từ câu b ta có AE =HE, ( Đ Đ) nên ( cgv- gn) 0,25 0,25 d) Trong vuông AEK, EK là cạnh huyền nên EC = EK 0,25 Vậy EK > AE 0,25 (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
File đính kèm:
- On_tap_Chuong_IV_Bieu_thuc_dai_so.doc