Đề kiểm tra học kì II năm học 2014-2015 môn: Toán 7
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm.
1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. (1.25đ)
2) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh: DBCD cân (1đ)
3) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh DC, BC. Đường thẳng BE cắt cạnh AC tại M. Chứng minh: Ba điểm D, M, F thẳng hàng và tính độ dài đoạn thẳng CM (1đ)
4) Trên cạnh DC lấy điểm H, trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho DH = BK. Đường thẳng HK cắt cạnh BD tại N. Chứng minh NH = NK. (0.5đ)
TRƯỜNG THCS VĂN HOÀNG Họ và tên: Lớp: 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Toán 7 (Thời gian làm bài 90 Phút) Lời phê của giáo viên Điểm A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (1 điểm) Điểm kiểm tra HKI môn toán của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 3 8 7 5 6 4 3 5 8 9 7 3 4 6 5 5 6 6 9 7 7 3 4 5 7 6 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7. Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7. Điểm kiểm tra học kì I môn toán của một học sinh lớp 7. Điểm kiểm tra học kì II môn toán của học sinh lớp 7. 2.Lớp đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? A. 29 B. 28 C. 27 D. 26 3.Mốt của dấu hiệu là. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 4.Điểm trung bình môn toán của lớp đó. A. 5 B. 5,64 C. 5,5 D. 7 Câu 2: (0,25 đ): Cho cách viết nào sau đây là đúng? A. AB + AC BC C. AB - AC > BC D. AB - AC ≤ BC Câu 3: (0,25 đ): Tâm của đường tròn nội tiếp là điểm nào trong các điêm chung của: A. Ba đường trung trực B. Ba đường trung tuyến C. Ba đường cao D. Ba đường phân giác Câu 4. (0,5 điểm) Nghiệm của các đa thức sau là: 1. P(x) = 3x – 6 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 2. Q(x) = 4x + 24. A. 6 B. - 6 C. 4 D. -4 B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 8,0 điểm ) Bài 1: Cho đơn thức: M = 1) Thu gọn đơn thức M rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức (1đ) 2) Tính giá trị của đơn thức M tại x = - 1, y = -2 và z = 7 (0.75đ) Bài 2: Cho hai đa thức sau: 1) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. (0.5đ) 2) Tính và (2đ) Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm. 1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. (1.25đ) 2) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh: DBCD cân (1đ) 3) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh DC, BC. Đường thẳng BE cắt cạnh AC tại M. Chứng minh: Ba điểm D, M, F thẳng hàng và tính độ dài đoạn thẳng CM (1đ) 4) Trên cạnh DC lấy điểm H, trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho DH = BK. Đường thẳng HK cắt cạnh BD tại N. Chứng minh NH = NK. (0.5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 A-TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Caâu 1 1 2 3 4 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 -1 Caâu 4 -2 Ñaùp aùn A C C B A A D B B-TỰ LUẬN: ( 8 Điểm) Bài 1: M = = = = (0.5đ) Hệ số : (0.25đ) Phần biến : (0.25đ) 2) Với x = -1 , y = -2 , z = 7 M = = (0.75đ) Bài 2: Sắp xếp: (0.25đ) (0.25đ) Tính: + (1đ) (1đ) Lưu ý : Tính sai một cột trừ 0.25 Bài 3: 1) Vì DABC vuông tại A (gt) Þ ( Đ/lý Pytago) Þ Þ AC = 12(cm) (0.75đ) Ta có: BC = 15cm, AC = 12cm, AB = 9cm Þ BC > AC > AB Þ (0.5đ) 2) Xét DACB và DACD có: AB = AD ( A là trung điểm cạnh BD) ( DABC vuông tại A) AC cạnh chung Þ DACB = DACD ( c – g – c) Þ CB = CD Þ DBCD cân tại C (1đ) 3) Xét D BCD có: CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm cạnh BD) BE là đường trung tuyến ( E là trung điểm cạnh DC) DF cắt AC tại M Þ M là trọng tâm của DBCD Mà DF là đường trung tuyến DBCD ( F là trung điểm cạnh BC) Þ Ba điểm D, M, F thẳng hàng (0.5đ) Vì M là trọng tâm của DBCD Þ (cm) (0.5đ) 4) Từ H vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh BD tại Q Chứng minh DDHQ cân tại H Þ DH = HQ Mà DH = BK (gt) Þ DQ = BK Chứng minh DNQH = DNBK ( g-c-g) Þ NH = NK (0.5đ)
File đính kèm:
- De_kiem_tra_hoc_ki_II_toan_7.doc