Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 9 (5 Đề)

Đề 2:

Câu 1: Phát hiện rồi sửa lỗi liên kêt câu trong đoạn văn sau:

 Chính Hữu là nhà thơ - chiến sĩ. Thế nhưng ông đã khắc hoạ thật chân thực, sinh động hình tượng anh bộ đội. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vì vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.

Câu 2: Phân tích những nét chung và những nét riêng của ba nữ thanh niên xung phong qua văn bản "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.

 Câu 3: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 9 (5 Đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn Ngữ văn 9- thời gian: 90 phút
Đề 1:
Câu 1: Hãy cho biết đoạn văn dưới đây, tác giả đã dùng phép liên kêt nào để liên kết các câu văn?
 Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu.
Câu 2: Chép lại những câu thơ có chứa hàm ý trong bài thơ Mây và sóng của Ta- go và giải đoán hàm ý trong những câu thơ ấy?
 Câu 3: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Đề 2:
Câu 1: Phát hiện rồi sửa lỗi liên kêt câu trong đoạn văn sau:
 Chính Hữu là nhà thơ - chiến sĩ. Thế nhưng ông đã khắc hoạ thật chân thực, sinh động hình tượng anh bộ đội. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vì vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.
Câu 2: Phân tích những nét chung và những nét riêng của ba nữ thanh niên xung phong qua văn bản "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
 Câu 3: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn Ngữ văn 9- thời gian: 90 phút
Đề 1:
Câu 1: Hãy cho biết đoạn văn dưới đây, tác giả đã dùng phép liên kêt nào để liên kết các câu văn?
 Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu.
Câu 2: Chép lại những câu thơ có chứa hàm ý trong bài thơ Mây và sóng của Ta- go và giải đoán hàm ý trong những câu thơ ấy?
 Câu 3: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
Đề 2:
Câu 1: Phát hiện rồi sửa lỗi liên kêt câu trong đoạn văn sau:
 Chính Hữu là nhà thơ - chiến sĩ. Thế nhưng ông đã khắc hoạ thật chân thực, sinh động hình tượng anh bộ đội. Các anh phải vượt qua bao nhiêu gian nan, thiếu thốn vì vẫn gắn bó bấy nhiêu với nhau trong nghĩa tình đồng chí thiêng liêng.
Câu 2: Phân tích những nét chung và những nét riêng của ba nữ thanh niên xung phong qua văn bản "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
 Câu 3: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn Ngữ văn 9- thời gian: 90 phút
Câu 1: Cho đoạn văn sau: 
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” 
 ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
? Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn.
Câu 2 
a) Thế nào là thành phần khởi ngữ? 
b) Tìm thành phần khởi ngữ trong các câu sau:
- Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. 
- Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
Câu 3: ChuyÓn c¸c c©u sau thµnh c©u cã chøa thµnh phÇn khëi ng÷.
1. T«i thÊy nã cã lçi vÒ viÖc nµy.
2. Nam lµ ng­êi häc giái m«n to¸n nhÊt líp t«i.
3. ¤ng gi¸o Êy kh«ng hót thuèc, kh«ng uèng r­îu.
4. T«i cø ë nhµ cña t«i, lµm viÖc cña t«i.
Câu 4: Đọc đoạn trích sau:
“ Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.(...)Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.” 
 (Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137) 
? Hãy trình bày ngắn gọn hàm ý của câu văn:“Đối vớikhông bao giờ ta thương...” 
C©u 5: Cho biÕt hµm ý trong nh÷ng c©u sau:
 a. - B©y giê míi 11h th«i.
 - B©y giê ®· 11h råi.
 b. H«m nay, m«n to¸n chØ cã 5 bµi tËp vÒ nhµ.
 - H«m nay, m«n to¸n cã nh÷ng 5 bµi tËp vÒ nhµ.
Câu 6: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những hình ảnh mùa xuân nào? Phân tích quan hệ giữa các hình ảnh mùa xuân ấy.
Câu 7: Tìm những hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ 2,3 của bài thơ Viếng lăng Bác.
Câu 8: Trạng thái giao mùa từ hạ sang thu của đất trời được miêu tả và cảm nhận như thế nào trong khổ thơ thứ 2 và 3 ?
Câu 9: Chép lại hai câu thơ cuối bài thơ Sang thu, ngoài ý nghĩa nói về hiện tượng thiên nhiên, còn có thể gợi ra ý nghĩa gì khác?
Câu 10: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi.
Câu 11: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

File đính kèm:

  • docKIEM_TRA_TIENG_VIET.doc