Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19: Cách dẫn dắt trực tiếp và cách dẫn dắt gián tiếp - Năm học 2014-2015

H: Nó được ngăn cách với những bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

H: Trong đoạn b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Dấu hiệu ngăn cách?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

+ Đứng trước có từ ( nghĩ )

H: Có thể đảo vị trí phần in đậm lên trước được không? Nếu được thì 2 bộ phận sẽ được ngăn cách với nhau bằng dấu gì?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

H: Cách trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

 + Làm cho ngôn ngữ giao tiếp được đậm đà, cụ thể, thể hiện tầm hiểu biết rộng, lúc nào cần chứng minh người nói phải trích dẫn.

H: Lời đặt trong dấu ngoặc kép là lời của người khác, nhân vật khác hay chính của người viết?

 + Người khác, nhân vật khác.

H* Nhận xét gì về cách dẫn này?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

Mục tiêu: HS nắm được thế nào là cách dẫn gián tiếp trong văn bản.

- GV yêu cầu hs đọc đoạn trích trên bảng phụ.

H:Phần in đậm trong các VD (a,b ) là lời nói hay ý nghĩ? Vì sao lại xác định được như thế? Có dấu hiệu gì ngăn cách?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19: Cách dẫn dắt trực tiếp và cách dẫn dắt gián tiếp - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/9/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn: Tiết 19: Bài 4 
 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt.
- Học sinh nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhõn vật.
- Học sinh biết cỏch chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn giỏn tiếp và ngược lại 
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng 
1. Kiến thức.
- Cỏch dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cỏch dẫn giỏn tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
2. Kĩ năng.
- Nhận ra được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp.
- Sử dụng được cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
III/ Chuẩn bị
- GV: 
- HS:
IV/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại  
V. Cỏc bước lờn lớp
	1. Ổn định tổ chức (1p) 
2/ Kiểm tra đầu giờ (4p)
	- H: Trong tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô như thế nào?
	- ĐH: Từ ngư xưng hô phong phú đa dạng 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
*HĐ1. Khởi động
 Trong nói hoặc viết, để tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn, cụ thể người ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật nào đó....
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS biết được thế nào là cách dẫn trực tiếp trong văn bản.
- GV yêu cầu hs đoạn trích trên bảng phụ.
H:Trong đoạn trích a, b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Căn cứ vào đâu mà em biết? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
+ Trước đó có từ (nói) trong phần lời của người dẫn.
H: Nó được ngăn cách với những bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Trong đoạn b phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Dấu hiệu ngăn cách?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
+ Đứng trước có từ ( nghĩ )
H: Có thể đảo vị trí phần in đậm lên trước được không? Nếu được thì 2 bộ phận sẽ được ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Cách trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 + Làm cho ngôn ngữ giao tiếp được đậm đà, cụ thể, thể hiện tầm hiểu biết rộng, lúc nào cần chứng minh người nói phải trích dẫn.
H: Lời đặt trong dấu ngoặc kép là lời của người khác, nhân vật khác hay chính của người viết?
 + Người khác, nhân vật khác.
H* Nhận xét gì về cách dẫn này?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
Mục tiêu: HS nắm được thế nào là cách dẫn gián tiếp trong văn bản.
- GV yêu cầu hs đọc đoạn trích trên bảng phụ.
H:Phần in đậm trong các VD (a,b ) là lời nói hay ý nghĩ? Vì sao lại xác định được như thế? Có dấu hiệu gì ngăn cách?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Có thể thay từ “rằng” bằng từ gì? Nghĩa của nó có thay đổi không?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H:Trong những trường hợp trên, tại sao lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép?
 + Không nhắc lại y nguyên, mà có thể điều chỉnh.
- GV liên hệ với bài làm văn của HS.
H. Nhận xét gì về cách dẫn này?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
*HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
- Mục tiêu: HS biết và tìm được lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong phần bài tập.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
H. Tìm lời dẫn, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ, lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
HS thảo luận nhúm 4(3p)
Đại diện nhúm bỏo cỏo 
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành nhận xột, chốt ý kiến
Gv định hướng 
12p
12p
10p
I/ Cách dẫn trực tiếp.
1/ Bài tập
 Đọc đoạn trích từ truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
- Đoạn a: 
 + Phần câu in đậm là lời nói.
 + Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm.
- Đoạn b:
 + Phần câu in đậm là ý nghĩ. Nó được tách khỏi phần câu đứng trước là dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm.
- Có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận ấy với nhau và ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
2/ Ghi nhớ
II/ Cách dẫn gián tiếp.
1/ Bài tập
 Đọc các đoạn trích
- Đoạn a: phần in đậm là lời nói không có dấu hiệu ngăn cách với bộ phận đứng trước.
- Đoạn b: phần in đậm là ý nghĩ, giữa phần ý nghĩ được dẫn với phần lời của người dẫn có từ “ rằng”.
- Có thể thay từ “ rằng” bằng từ “ là”, nghĩa không thay đổi.
2/ Ghi nhớ
- Là thuật lại lời nói, ý nghĩ có điều chỉnh và không đặt trong dấu ngoặc kép. Đó là cách dẫn gián tiếp.
III/ Luyện tập.
1/ Bài tập 1: Tìm lời dẫn.
- Đoạn a : “ A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão... ” 
 -> Là lời nói, ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó => Lời dẫn trực tiếp.
- Đoạn b : “ Cái vườn là của con ta... mọi thức còn rẻ cả”.
-> Là ý nghĩ => cách dẫn trực tiếp.
2/ Bài tập 2: Viết đoạn văn.
a/ Dẫn trực tiếp:
 + Trong “ Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng” chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” 
- Dẫn gián tiếp:
 + Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
4/ Củng cố (3p)
- H. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp?
- GV khái quát nội dung bài.
 5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng 
	+ Đọc các bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • doctiết 19.doc