Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 10 (Hệ bán công)

Câu 9. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại?

A. Ba loại B. Hai loại. C. Bốn loại. D. Năm loại.

Câu 10. Thao tác nghị luận nào được tiến hành bằng cách “ chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận ( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng”?

A. Quy nạp B. Phân tích C. Diễn dịch. D. Tổng hợp.

Câu 11.Cùng với Thủy hử, Tây du kí Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết ở Trung Quốc đời Minh”

A. Tâm lí. B. Chương hồi. C. Chiến tranh. D. Thoại bản.

Câu 12. Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?

A. Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Quan Công.

B. Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường xông trận.

C. Khi Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công phải chém chết Sái Dương trong một hồi trống.

D. Khi Sái Dương xuất hiện.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn 10 (Hệ bán công), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN 10- HỆ BÁN CÔNG 
 Thời gian: 90 phút
 MÃ ĐỀ: 001
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1.Các câu sau đây mắc loại lỗi nào khi sử dụng tiếng Việt?
- Chị chờ đợi anh ấy suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
- Nó định làm rặc à?
A.Từ ngữ B. Ngữ pháp C. Ngữ âm và chữ viết D. Phong cách ngôn ngữ.
Câu 2. Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?
A. Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Quan Công.
B. Khi Sái Dương xuất hiện.
C. Khi Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công phải chém chết Sái Dương trong một hồi trống.
D. Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường xông trận.
Câu 3.Lập luận là đưa ra các ……………….nhằm dẫn dắt người nghe ( đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới.
A. Phương pháp lập luận. B.Luận điểm, luận cứ.
C. Lí lẽ, bằng chứng. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. .Qua đoạn trích “Trao duyên”Nguyễn Du thể hiện tài năng nghệ thuật gì?
A. Tạo dựng tình huống.	 B. Xây dựng đối thoại.
C. Miêu tả nội tâm nhân vật.	 D. Vận dụng các thành ngữ.
Câu 5.Bài ca dao: Thân em như tấm lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 
Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 6. Lập dàn ý không giúp cho người viết văn nghị luận đạt được những yêu cầu nào sau đây?
A. Bao quát được những nội dung chủ yếu để trình bày.
B. Xác định được luận điểm, luận cứ cần triển khai.
C. Có được những câu văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
D. Xác định được phạm và mức độ nghị luận, tránh lạc đề và lặp ý. 
Câu 7.Tác phẩm nào sau đây không phải là sáng tác của Nguyễn Du?
A.Thanh Hiên thi tập. B. Bắc hành tạp lục.
C.Nam trung tạp ngâm. D. Quốc âm thi tập.
Câu 8. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại?
A. Hai loại	 B. Ba loại.	 C. Bốn loại.	D. Năm loại.
Câu 9.Hình thức ngôn ngữ nào không có trong đoạn trích Chí khí anh hùng? 
A. Ngôn ngữ nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại. 
C. Ngôn ngữ độc thoại. D. Ngôn ngữ tác giả.
Câu 10. Thao tác nghị luận nào được tiến hành bằng cách “ chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận ( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng”?
A. Quy nạp	B. Diễn dịch.	 C. Phân tích. D. Tổng hợp. 
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoan trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
A. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận.
B. Nỗi nhớ da diết của người chinh phụ.
C. Sự phê phán chiến tranh phi nghĩa.
D. Cả B và C.
Câu 12.Cùng với Thủy hử, Tây du kí…Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết…ở Trung Quốc đời Minh”
A. Chiến tranh. B. Chương hồi. C. Tâm lí. D. Thoại bản.
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN 10- HỆ BÁN CÔNG 
 Thời gian: 90 phút
 MÃ ĐỀ: 002
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1.Cùng với Thủy hử, Tây du kí…Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết…ở Trung Quốc đời Minh”
A. Chiến tranh. B. Thoại bản. C. Tâm lí. D. Chương hồi. 
Câu 2.Lập luận là đưa ra các ……………….nhằm dẫn dắt người nghe ( đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới.
A. Lí lẽ, bằng chứng. B.Luận điểm, luận cứ.
C. Phương pháp lập luận. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3.Bài ca dao: Thân em như tấm lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 
Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A. Sai. B. Đúng.
Câu 4.Tác phẩm nào sau đây không phải là sáng tác của Nguyễn Du?
A.Thanh Hiên thi tập. B. Quốc âm thi tập. 
C.Nam trung tạp ngâm. D. Bắc hành tạp lục.
Câu 5. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại?
A. Ba loại	 B. Hai loại.	 C. Bốn loại.	D. Năm loại.
Câu 6. Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?
A. Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường xông trận .
B. Khi Sái Dương xuất hiện.
C. Khi Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công phải chém chết Sái Dương trong một hồi trống.
D. Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Quan Công.
Câu 7.Hình thức ngôn ngữ nào không có trong đoạn trích Chí khí anh hùng? 
A. Ngôn ngữ nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại .
C. Ngôn ngữ đối thoại. . D. Ngôn ngữ tác giả.
Câu 8. Lập dàn ý không giúp cho người viết văn nghị luận đạt được những yêu cầu nào sau đây?
A. Có được những câu văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
B. Xác định được phạm và mức độ nghị luận, tránh lạc đề và lặp ý. 
C. Bao quát được những nội dung chủ yếu để trình bày.
D. Xác định được luận điểm, luận cứ cần triển khai.
Câu 9. Thao tác nghị luận nào được tiến hành bằng cách “ chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận ( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng”?
A. Quy nạp	B. Diễn dịch.	 C. Tổng hợp. D. Phân tích. 
Câu 10. .Qua đoạn trích “Trao duyên”Nguyễn Du thể hiện tài năng nghệ thuật gì?
A. Tạo dựng tình huống.	 B. Miêu tả nội tâm nhân vật. 
C. Xây dựng đối thoại.	 D. Vận dụng các thành ngữ.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoan trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
A. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận.
B. Nỗi nhớ da diết của người chinh phụ.
C. Cả B và C.
D. Sự phê phán chiến tranh phi nghĩa.
Câu 12.Các câu sau đây mắc loại lỗi nào khi sử dụng tiếng Việt?
- Chị chờ đợi anh ấy suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
- Nó định làm rặc à?
A. Ngữ âm và chữ viết B. Ngữ pháp C. Từ ngữ. D. Phong cách ngôn ngữ.
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN 10- HỆ BÁN CÔNG 
 Thời gian: 90 phút
 MÃ ĐỀ: 003
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1.Các câu sau đây mắc loại lỗi nào khi sử dụng tiếng Việt?
- Chị chờ đợi anh ấy suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
- Nó định làm rặc à?
A. Phong cách ngôn ngữ. B. Ngữ pháp. C. Ngữ âm và chữ viết D. Từ ngữ. 
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoan trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
A. Sự phê phán chiến tranh phi nghĩa.
B. Nỗi nhớ da diết của người chinh phụ.
C. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận.
D. Cả B và C.
Câu 3.Lập luận là đưa ra các ……………….nhằm dẫn dắt người nghe ( đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới
A. Phương pháp lập luận. B. Lí lẽ, bằng chứng. 
C. Luận điểm, luận cứ. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4.Bài ca dao: Thân em như tấm lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 
Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5.Hình thức ngôn ngữ nào không có trong đoạn trích Chí khí anh hùng? 
A. Ngôn ngữ nhân vật. B. Ngôn ngữ độc thoại. 
C. Ngôn ngữ đối thoại. D. Ngôn ngữ tác giả.
Câu 6. Lập dàn ý không giúp cho người viết văn nghị luận đạt được những yêu cầu nào sau đây?
A. Bao quát được những nội dung chủ yếu để trình bày.
B. Có được những câu văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
C. Xác định được luận điểm, luận cứ cần triển khai.
D. Xác định được phạm và mức độ nghị luận, tránh lạc đề và lặp ý. 
Câu 7.Tác phẩm nào sau đây không phải là sáng tác của Nguyễn Du?
A. Bắc hành tạp lục. B. Quốc âm thi tập. 
C.Nam trung tạp ngâm. D. Thanh Hiên thi tập. 
Câu 8. .Qua đoạn trích “Trao duyên”Nguyễn Du thể hiện tài năng nghệ thuật gì?
A. Miêu tả nội tâm nhân vật	 B. Tạo dựng tình huống.
C. Vận dụng các thành ngữ	.	 D Xây dựng đối thoại.
Câu 9. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại?
A. Ba loại	 B. Hai loại.	 C. Bốn loại.	 D. Năm loại.
Câu 10. Thao tác nghị luận nào được tiến hành bằng cách “ chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận ( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng”?
A. Quy nạp B. Phân tích C. Diễn dịch. D. Tổng hợp. 
Câu 11.Cùng với Thủy hử, Tây du kí…Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết…ở Trung Quốc đời Minh”
A. Tâm lí. B. Chương hồi. C. Chiến tranh. D. Thoại bản. 
Câu 12. Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?
A. Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Quan Công.
B. Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường xông trận.
C. Khi Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công phải chém chết Sái Dương trong một hồi trống.
D. Khi Sái Dương xuất hiện.
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN 10- HỆ BÁN CÔNG 
 Thời gian: 90 phút
 MÃ ĐỀ: 004
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau:
Câu 1.Tác phẩm nào sau đây không phải là sáng tác của Nguyễn Du?
A. Quốc âm thi tập. B. Bắc hành tạp lục.
C.Nam trung tạp ngâm. D. Thanh Hiên thi tập. 
Câu 2.Các câu sau đây mắc loại lỗi nào khi sử dụng tiếng Việt?
- Chị chờ đợi anh ấy suốt hai mươi năm. Dưng mờ…
- Nó định làm rặc à?
A. Ngữ âm và chữ viết B. Ngữ pháp. C. Từ ngữ. D. Phong cách ngôn ngữ.
Câu 3. Thao tác nghị luận nào được tiến hành bằng cách “ chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận ( các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng”?
A. Quy nạp	 B. Diễn dịch. C. Tổng hợp. D. Phân tích. 
Câu 4. .Qua đoạn trích “Trao duyên”Nguyễn Du thể hiện tài năng nghệ thuật gì?
A. Vận dụng các thành ngữ.	 B. Xây dựng đối thoại.
C. Miêu tả nội tâm nhân vật.	 D. Tạo dựng tình huống.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trực tiếp trong đoan trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
A. Nỗi cô đơn, buồn khổ của người vợ lính trong những ngày chồng đi đánh trận.
B. Sự phê phán chiến tranh phi nghĩa.
C. Nỗi nhớ da diết của người chinh phụ.
D. Cả B và C.
Câu 6. Lập dàn ý không giúp cho người viết văn nghị luận đạt được những yêu cầu nào sau đây?
A. Xác định được luận điểm, luận cứ cần triển khai.
B. Bao quát được những nội dung chủ yếu để trình bày.
C. Xác định được phạm và mức độ nghị luận, tránh lạc đề và lặp ý.
D. Có được những câu văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. 
Câu 7. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được chia làm mấy loại?
A. Hai loại.	 B. Năm loại. C. Bốn loại. D. Ba loại.
Câu 8. Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?
A. Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Quan Công.
B. Khi Sái Dương xuất hiện.
C. Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường xông trận .
D.Khi Trương Phi ra điều kiện cho Quan Công phải chém chết Sái Dương trong một hồi trống.
Câu 9.Bài ca dao: Thân em như tấm lụa đào
 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. 
Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A. Sai. B. Đúng .
Câu 10.Hình thức ngôn ngữ nào không có trong đoạn trích Chí khí anh hùng? 
A. Ngôn ngữ độc thoại. B. Ngôn ngữ đối thoại. 
C. Ngôn ngữ nhân vật. D. Ngôn ngữ tác giả.
Câu 11.Cùng với Thủy hử, Tây du kí…Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm tiêu biểu cho loại tiểu thuyết…ở Trung Quốc đời Minh”
A. Chiến tranh. B. Tâm lí. C. Chương hồi. D. Thoại bản. 
Câu 12.Lập luận là đưa ra các ……………….nhằm dẫn dắt người nghe ( đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói ( viết) muốn đạt tới.
A. Lí lẽ, bằng chứng. B.Luận điểm, luận cứ.
C Phương pháp lập luận. . D. Tất cả các ý trên.
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
B.PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
Nửa năm hương lửa đương nồng,
 Trượng phu thoắt đã động long bốn phương.
 Trông vời trời bể mênh mang,
 Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
 Nàng rằng: “ Phận gái chữ tòng,
 Chàng đi thiếp cũng một long xin đi”.
 Từ rằng: “ Tâm phúc tương tri,
 Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
 Bao giờ mười vạn tinh binh,
 Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
 Làm cho rõ mặt phi thường,
 Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
 Bằng nay bốn bể không nhà,
 Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
 Đành lòng chờ đó ít lâu,
 Chầy chăng là một năm sau vội gì!”.
 Quyết lời dứt áo ra đi,
 Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
 ******************************
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2012-2013)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN 10- HỆ BÁN CÔNG 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)
Câu
Mã đề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
001
A
D
C
C
A
C
D
B
C
C
C
B
002
D
A
B
B
A
A
B
A
D
B
D
C
003
D
A
B
A
B
B
B
A
A
B
B
B
004
A
C
D
C
B
D
D
C
B
A
C
A
 B.PHẦN TỰ LUẬN:( 7 điểm)
*Yêu cầu về kĩ năng:
-Bài làm biết cách phân tích đoạn trích để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Từ Hải, một hình tượng đẹp, mang tính chất lãng mạn, đại diện cho giấc mơ công lí.Qua đó thấy được cách nhìn nhận mới mẻ của đại thi hào Nguyễn Du trong cách xây dựng nhân vật Từ Hải.
-Bố cục bài viết rõ ràng, ngôn ngữ lưu loát, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. 
*Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh kết hợp được nội dung và nghệ thuật để làm sáng tỏ những vấn đề sau:
-Xuất xứ, vị trí đoạn trích. 
-Hình tượng người anh hùng Từ Hải:Đó là một hình tượng nhân vật được xây dựng thông qua các hình thức sử dụng ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật thông qua hình thức đối thoại.Cụ thể:
+Qua ngôn ngữ tác giả ở 4 câu thơ đầu : Hs phân tích cách sử dụng từ ngữ miêu tả nhân vật của Nguyễn Du như: “trượng phu” , “lòng bốn phương”, “thoắt”, “thẳng rong”…..và hoàn cảnh Từ Hải lên đường để thấy được hình ảnh một người anh hùng bản lĩnh phi thường, có khát vọng tháo cũi sổ lồng, thực hiện giấc mơ công lí như cánh chim bằng đang sẵn sàng tung cánh vượt chín ngàn dặm của Từ Hải.
+Qua ngôn ngữ nhân vật:Được thể hiện rõ nét qua ngôn ngữ đối thoại với Thúy Kiều.Trước quyết định lên đường của Từ Hải, Thúy Kiều đã bày tỏ ý nguyện xin theo để cùng chia sẻ khó khăn với Từ Hải theo luân lí của đạo tam tòng và cái tình, cái nghĩa đối với Từ Hải.Đáp lại lời xin theo ấy là những lời tỏ bày thấu tình đạt lí của Từ Hải.HS phân tích đoạn:”Từ rằng:……..vội gì” để làm rõ vẻ đẹp của Từ Hải, chàng chẳng những là người anh hùng có bản lĩnh, quyết định dứt khoát mà còn là một con người trọng tình nghĩa, hết mực yêu thương Thúy Kiều….
-Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Từ Hải:Từ Hải là hình tượng nhân vật được Nguyễn Du xây dựng với nhiều sáng tạo so với nguyên mẫu trong Kim-Vân-Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, là sáng tạo đặc sắc của tác giả về phương diện nội dung và cảm hứng nghệ thuật miêu tả.Qua đó thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ của tác giả cũng như những gởi gắm của đại thi hào về ước mơ công lí , công bằng giữa xã hội rối ren lúc bấy giờ.
BIỂU ĐIỂM:
Điểm 7:Bài viết sâu sắc,diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc,có liên hệ mở rộng.Có thể mắc 1-2 lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 6-5:Bài viết sâu sắc, làm rõ nội dung đoạn trích, trình bày mạch lạc.có thể mắc 3-4 lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 4-3:Nắm được vấn đề nhưng phân tích chưa sâu.Có thể mắc 5-6 lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm2-1:Bài viết sơ sài, chưa biết cách hành văn.Mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
Điểm 0:Bỏ giấy trắng hoặc xem tài liệu.
*Các thang điểm còn lại, giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm phù hợp, linh hoạt.

File đính kèm:

  • docde10-bancong.doc