Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học 9 - Năm học 2011-2012

Câu 4: (3,0 điểm).

 Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu Etylic.

a/ Tính thể tích không khí (đktc)cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí oxy chiếm 20% thể tich không khí.

b/ Tính thể tích khí CO2(đktc) sinh ra sau phản ứng.

c/ Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

 (Cho biết : C = 12 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 )

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học 9 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐEÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1:(2,0 đ) Viết phương trình phản ứng của axit Axetic tác dụng với: CaCO3, NaOH, Mg, C2H5OH.
Câu 2: (2,0 điểm).
Ni,t0
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Fe,t0
CH2 = CH2 + H2 
Axit
C6H6 + Br2 
C2H4 + H2O 
Men giấm
 C2H5OH + O2 
Câu 3: (3,0 điểm)
a) Cho 3 dung dịch sau: glucozo, saccarozo và tinh bột chứa trong 3 lọ riêng biệt, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng 
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của C3H4.
 Câu 4: (3,0 điểm).
	Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu Etylic.
a/ Tính thể tích không khí (đktc)cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí oxy chiếm 20% thể tich không khí.
b/ Tính thể tích khí CO2(đktc) sinh ra sau phản ứng. 
c/ Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 
	 (Cho biết : C = 12 ; O = 16 ; H =1 ; Ca = 40 )
----------HẾT----------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – NĂM HỌC 2011 2012	
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: (2,0đ)	
Axit Axetic tác dụng với :
 CH3COOH + CaCO3 à (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
 CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O 
 CH3COOH + Mg à (CH3COO)2Mg + H2 
 CH3COOH + C2H5OH à CH3COOC2 H5 + H2O 
Ni,t0
Câu 2: (2đ)
Fe,t0
 CH2 = CH2 + H2 	C2H6
Axit
C6H6 + Br2 	C6H5Br + HBr
C2H4 + H2O 	C2H5OH
Men giấm
 C2H5OH + O2 	CH3COOH + H2O
Câu 3: (3đ)
a) (1,5đ) - Lấy mẫu thử của các chất cần phân biệt cho vào 3 ống nghiệm có đánh số tương ứng.
Nhỏ 1-2 giọt dung dịch iốt vào 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm. Ống nghiệm nào chuyển màu xanh thì nhận ra tinh bột.
Tiếp tục lấy mẫu thử của hai dung dịch chưa phân biệt được vào hai ống nghiệm khác có đánh số tương ứng .
Cho vào mỗi ống nghiệm 3ml dung dịch amoniăc và thêm tiếp 3 giọt AgNO3 vào lắc mạnh. Sau đó cho 2 ống nghiệm trên vào hai cốc nước nóng. Ở ống nghiệm nào xuất hiện phản ứng tráng gượng đó là glucozo. Còn lại không có hiện tượng gì là saccarozo.
PTHH:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
b) (1,5đ) Viết đúng và đủ 3 CTCT của C3H4 mỗi công thức đạt 0,5 đ
C âu 4 (3 đ):
n C2H5OH = = 0,1(mol)
to
 a/ Phương trình hóa học: 
 C2H5OH + 3O2 2 CO2 +3 H2O
 1 3 1 1
 n O2 = 3.nruou =3.0,1= 0,3(mol)
 VKK = 5 x 0,3 x 22,4 = 33,6(lit) 
b/ Tính thể tích CO2:
 n CO2 = 0,2(mol)
 VCO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48(lit)
 c/ PTHH: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
 nCaCO3 = 0,2(mol)
 mCaCO3 = 0,2 x 100 = 20(gam)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012.
Môn: Hoá học. Lớp 9
A. Ma trận:
Cấp độ nhận thức
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Hidrô cacbon
Câu 2 
1,5 đ
C âu2 
 0,5 đ
2 đ
Dẫn xuất H - C
C âu 1
 1,5đ
Câu 3a 0,5 đ
C âu 1 0,5 đ
c â u 3a 1,0 đ Câu 3b 1,5 đ 
5 đ
Tổng hợp
Câu 4a
0,5 đ
Câu 4b
1,5 đ
Câu 4b
1,0 đ
3 đ
Tổng
3,5 đ
3,0 đ
3,5 đ
10 đ

File đính kèm:

  • docde_thi_hoa_9.doc
Giáo án liên quan