Đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học 8

Câu 1: Trình bày sự biến đổi 1í học và biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng? Liên hệ bản thân em hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa?(3đ)

Câu 2: Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? (có thể mô tả bằng hình vẽ có chú thích đầy đủ) (2đ)

Câu 3: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ cơ thể và tế bào?( 3đ)

Câu 4: Hãy đánh dấu điền vào tên các ô trống ở bảng sau: ( 2đ)

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 1 Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI SINH 8 
-----------------------------
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương III.
Hệ tuần hoàn
( 9 tiêt)
Giải thích sự phân loại các nhóm máu (làm bài tập)
Số câu: 1
Số điểm: 
2điểm= 20%
Số câu: 1
Số điểm:2
100% = 2điểm
Chương IV
Hô hấp
( 4 tiết)
Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Số câu: 1
Số điểm: 
2 điểm: 20%
 Số câu: 1
Số điểm:2
100% = 2điểm
Chương V.
Tiêu hóa
 (8 tiết)
Trình bày sự tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học ở miệng, dạ dày, ruột non
Liên hệ bản thân em hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa.
Số câu: 1
Số điểm: 3
3 điểm: 30%
Số câu: 2/3câu
Số điểm: 2
66,7%= 2đ 
Số câu: 1/3câu
Số điểm: 1
33,3%= 1đ
Chương VI
Trao đổi chất
 ( 5 tiết)
Nêu sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài diễn ra như thế nào?
Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào hay nêu lên mối quan hệ sự TĐC giữa 2 cấp độ đó.
Số câu: 1
Số điểm: 
3 điểm: 30%
Số câu:1/3 câu
Số điểm: 1
33,3%= 1đ
Số câu:2/3 câu
Số điểm: 2
66,7%= 2đ 
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:
10 điểm: 100%
2 câu 
5 điểm
50%
 2/3 câu
 2 điểm
 20%
1 câu
2 điểm
 20%
1/3 câu
1điểm
10%
ĐỀ BÀI
Câu 1: Trình bày sự biến đổi 1í học và biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng? Liên hệ bản thân em hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa?(3đ)
Câu 2: Mô tả sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? (có thể mô tả bằng hình vẽ có chú thích đầy đủ) (2đ) 
Câu 3: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ cơ thể và tế bào?( 3đ)
Câu 4: Hãy đánh dấu điền vào tên các ô trống ở bảng sau: ( 2đ)
Nhóm
Kháng nguyên
( Trong hồng cầu)
Kháng thể
( Trong huyết tương)
A
B
AB
O
.
.
.
.
.
.
.
.
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Nội dung 
Số điểm
Câu 1
( 3đ)
Trình bày sự biến đổi 1í học và biến đổi hóa học của thức ăn trong khoang miệng.
- Biến đổi lí học: Thức ăn được cắt nhỏ,nghiền cho mềm nhuyển và đảo trộn cho thức ăn thấm
 với nước bọt.
- Biến đổi hóa học: Một phần tinh bột được men amilaza biến đổi thành đường mantozo
- Biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa: cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh,ăn khẩu phần
 ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vê sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh 
các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hóa có hiệu quả.
1đ
1đ
1đ
Câu 2
( 2đ) 
- Sự TĐK ở phổi gồm sự khuếch tán oxi từ không khí phế nang vào máu và của khí CO2 từ máu vào không khí vào phế nang.
- Sự TĐK ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
( Nếu vẽ hình sự TĐK ở phổi và ở tế bào phải chú thích rõ )
1 đ
1 đ
Câu 3
( 3đ) 
+ Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
 Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể Trao đổi chất ở cấp độ tế bào 
 - Trao đổi giữa cơ thể với môi - Trao đổi giữa cơ thể với môi trường ngoài
 trường ngoài
- Nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, - Nhờ hệ tuần hoàn( 1đ)
 hệ bài tiết ( 1đ)
 + Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, nếu thiếu một trong 2 cấp độ trên thì cơ thể không tồn tại.
 1đ
 1đ
 1đ
Câu 4
( 2đ)
- Điền cột kháng nguyên: A, B, AB và O
- Điền cột kháng thể: β, α, Không có α và β, α và β
1 đ
1đ
Câu 2
( 3đ) 
- Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài: Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
- Vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
+ Hệ tiêu hóa: - Lấy vào thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài.
 - Thải ra môi trường ngoài chất bã( phân)
+ Hệ hô hấp: - Lấy khí oxi từ môi trường ngoài
 - Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
+ Hệ bài tiết: - lọc, thu các chất cặn, chất độc của tế bào từ môi trường trong để thải ra môi trường ngoài.
1,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
( 2đ) 
- Sự TĐK ở phổi gồm sự khuếch tán oxi từ không khí phế nang vào máu và của khí CO2 từ máu vào không khí vào phế nang.
- Sự TĐK ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
( Nếu vẽ hình sự TĐK ở phổi và ở tế bào phải chú thích rõ )
1đ
1đ
Câu 4
( 3đ)
Vẽ sơ đồ truyền máu:
 A A 
0 0 AB AB
 B B
Nhóm máu 0 truyền được cho nhóm máu 0 và nhóm máu A, B, AB
Nhóm máu A truyền được cho nhóm máu Avà nhóm máu AB
Nhóm máu B truyền được cho nhóm máu B và nhóm máu AB
Nhóm máu AB chỉ truyền được cho nhóm máu AB mà thôi.
Vẽ đúng, đẹp, chính xác 1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII SINH 8 
-----------------------------
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương VIII.
Da
( 2 tiết)
Nêu cấu tạo hay chức năng của da.
Một số biện pháp giữ vệ sinh da.
Số câu: 1
Số điểm: 
2điểm= 20%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
50%= 1đ 
Số câu: 1/2
Số điểm:1
50%= 1đ
Chương IX
Hệ thấn kinh
( 10 tiết)
So sánh PXCĐK và PXKĐK, nêu sự thành lập và ức chế PXCĐK.
Liên hệ bản thân cho ví dụ về PXCĐK là thói quen xấu và PX này bị ức chế .
Số câu: 1
Số điểm: 
3 điểm: 30%
2/3 câu: 2đ
Số điểm: 2
66,7%= 2đ 
1/3 câu: 1đ
Số điểm:1
33,3%= 1đ
Chương X.
Tuyến nội tiết
( 5 tiết)
Trình bày sự khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Phân tích chức năng các tuyến nội tiết chính trong cơ thể
Số câu: 2
Số điểm: 
3 điểm: 30%
Số câu: 2/3câu
Số điểm: 2đ
66,7%= 2đ 
Số câu: 2/3 câu
Số điểm: 1đ
33,3%= 1đ
Chương XI
 Sinh sản
 ( 6 tiết)
Phân tích ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch và thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào. 
Hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên
Số câu: 2
Số điểm: 
2 điểm: 20%
Số câu:1/2 câu
Số điểm: 1đ
50%= 1đ 
Số câu:1/2 câu
Số điểm: 1đ
50%= 1đ 
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:
10 điểm: 100%
2 câu 
5 điểm
50%
 2/3 câu
 2 điểm
 20%
1 câu
2 điểm
 20%
1/3 câu
1điểm
10%
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Da có chức năng thế nào? Da bị bẩn và bị xây xát có hại như thế nào đối với cơ thể?(2 đ)
Câu 2: So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Hãy cho một ví dụ về phản xạ có điều kiện đã hình thành trong đời sống của em là một thói quen xấu và phản xạ này đã bị ức chế?( 3đ)
Câu 3: So sánh cấu tạo và chức của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?.Chúng giống nhau ở điểm nào?( Có thể lập bảng so sánh) ( 3đ)
Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình? Hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì. Làm thế nào để tránh được?( 2đ)
 HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu
Nội dung 
Số điểm
Câu 1
( 2đ)
- Chức năng của da:
 + Bảo vệ: gồm các yếu tố như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm
 nước và thoát nước.
 + Điều hòa thân nhiệt, Nhận biết các kích thích của môi trường.
 + Tham gia hoạt động bài tiết.
 + Da và sản phẩm của da tạo vẽ đẹp con người.
- Da bị bẩn và xây xát có hại: 
 + Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da.
 + Da bẩn hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
 + Da bị xây xát dễ nhiễm trùng.
 + Da bẩn và bị xây xát có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván..
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
( 3đ) 
So Sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
 + Phản xạ không điều kiện: - Trả lời kích thích tương ứng( kích thích không điều kiện), có tính Bẩm sinh, Bền vững, Có tính di truyền, Số lượng hạn chế, Cung phản xạ đơn giản, Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống. 
+ Phản xạ không điều kiện: - Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện), có sự học tập và rèn luyện, Không bền vứng, có tính cá thể, không di truyền, số lượng không hạn định, hình thành đường liên hệ tạm thời, Trung ương TK ở vỏ đại não. 
- Cho 1 VD ở các em: ví dụ thói quen đánh bài là 1 PXCĐK và em bị Ba phạt rất đau,sau đó em đã bỏ được tói quen xấu đó tức là phản xạ đó bị ức chế.
1,25đ
1,25đ
0,5đ
Câu 3
( 3đ) 
So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết:
 + Giống nhau: các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết
 + Khác nhau: - Sản phẩm tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu, chất tiết là hoocmon
 - Sản phẩm tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài, tiết ra các chất dịch.
Tên các tuyến: Tuyến ngoại tiết: tuyến gan, tuyến nước bọt, tuyến lệ..
 Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến trên thận
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
( 2đ)
- Ý nghĩa cuộc vận động SĐCKH .
+ Cuộc vận động đó có ý nghĩa nhằm giảm gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống của mổi người dân, bảo đảm sức khỏe bà mẹ và trẻ em..
- Hậu quả có thể xảy ra khi xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là: 
 + Bị vô sinh hoặc vỡ tử cung khi chuyển dạ ở những lần sinh sau rất nguy hiểm đến tính mạng.
- Muốn tránh được hậu quả trên phải:
Giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh.
Tránh quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên.
1 đ
 0,25đ
 0,75đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_sinh_1_tiet_hk1_lop_7.doc