Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2014 -2015 môn thi: Ngữ văn 6

I. Văn – tiếng Việt:

 Câu 1: (2 điểm)

a. Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0,5đ)

b. Chi tiết: “ Sau khi được tha, mẹ con Lí Thông về đến nửa đường thì bị sét đánh chết, rồi bị hóa thành bọ hung. Còn Thạch Sanh, sau khi lập nhiều chiến công đã được cưới công chúa và vua nhường ngôi” thể hiện ước mơ, niềm tin gì của nhân dân? (1,5đ)

 Câu 2: (2 điểm)

a. Số từ là gì?(1đ)

b. Xác định số từ và phân biệt ý nghĩa biểu thị của chúng trong ví dụ sau:

“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” (1đ) ( Thánh Gióng )

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2014 -2015 môn thi: Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015
Môn thi: Ngữ văn 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1.Thể loại cổ tích: truyện “Thạch Sanh” 
- Kiến thức: Thể loại, ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện “Thạch Sanh”.
- Kĩ năng: Xác định đúng thể loại. Trình bày được ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện “Thạch Sanh”.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2. 
Số từ
 - Kiến thức: Khái niệm số từ 
- Kĩ năng: Xác định được số từ. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
3. Văn tự sự.
- Kiến thức văn tự sự.
- Kĩ năng: viết bài văn tự sự hoàn chỉnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ:60%
Số câu:1
Số điểm: 6
Tỉ lệ:60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ:60%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
 GVBM
 Bùi Thị Thúy Hằng
 PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015
Môn thi: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút.
(Không kể thời gian chép đề)
I. Văn – tiếng Việt: 
 Câu 1: (2 điểm) 
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0,5đ)
Chi tiết: “ Sau khi được tha, mẹ con Lí Thông về đến nửa đường thì bị sét đánh chết, rồi bị hóa thành bọ hung. Còn Thạch Sanh, sau khi lập nhiều chiến công đã được cưới công chúa và vua nhường ngôi” thể hiện ước mơ, niềm tin gì của nhân dân? (1,5đ)
 Câu 2: (2 điểm) 
Số từ là gì?(1đ)
Xác định số từ và phân biệt ý nghĩa biểu thị của chúng trong ví dụ sau:
“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức” (1đ) ( Thánh Gióng )
II. Tập làm văn (6đ)
 Hãy kể về người mà em khâm phục.
 -Hết-
	GVBM
 Bùi Thị Thúy Hằng
 PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG Độc lập – Tự do- Hạnh phúc 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015
Môn thi: Ngữ văn 6
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện cổ tích
Chi tiết: “ Sau khi được tha, mẹ con Lí Thông về đến nửa đường thì bị sét đánh chết, rồi bị hóa thành bọ hung. Còn Thạch Sanh, sau khi lập nhiều chiến công đã được cưới công chúa và vua nhường ngôi” thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.
0,5đ
1,5 đ
Caâu 2
Số từ là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị số thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ.
Số từ trong ví dụ: sáu, hai. Trong đó:
Sáu là số từ chỉ số thứ tự.
Hai là số từ chỉ số lượng.
1đ
1đ
Tập làm văn
1.Mở bài: 
 - Giới thiệu về người mà em khâm phục. 
 2.Thân bài: 
 - Kể về mối quan hệ giữa em và nhân vật (cô, chú, bác, ba, mẹ, ông, bà hay thầy cô giáo).
- Kể về hành động, tính cách, việc làm của nhân vật.
- Kể về việc làm của nhân vật khiến em khâm phục.
3.Kết bài: 
- Suy nghó cuûa em về nhận vật, sự việc.
1đ
1 đ
1 đ
2đ
1 đ
Hướng dẫn chấm:
- Đảm bảo hình thức, đủ ý, có nhiều ý hay, diễn đạt tốt. 5-> 6đ
- Đảm bảo hình thức, đủ các ý chính, diễn đạt đôi chỗ chưa lưu loát. 3-> 4đ
- Đảm bảo cơ bản về hình thức, còn thiếu một vài nội dung, diễn đạt chưa mạch lạc. 1- 2đ
- Mắc nhiều lỗi về hình thức, thiếu nhiều ý, diễn đạt không trôi chảy. 0.5->1đ
 GVBM
 Bùi Thị Thúy Hằng

File đính kèm:

  • docVan6_HKI_ThanhDong.doc