Đề kiểm tra định kì cuối học kỳ 1 môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Phúc Thành
Câu 1: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất:
1. Cung cấp năng lượng cần thiét cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể là vai trò của chất nào?
A. Chất bột đường B. Chất đạm
C. Chất béo D. Chất khoáng.
2. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần:
A. Ăn nhiều thịt,cá. B. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
C. Ăn nhiều rau xanh D. Ăn nhiều hoa quả.
3. Nếu thiếu i-ốt thì con người sẽ bị làm sao?
A. Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà. B. Bị còi xương.
C. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ. D. Bị suy dinh dưỡng.
4. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì ?
A. Quá trình bài tiết B. Qua trình hô hấp
C. Quá trình tiêu hoá D. Quá trình trao đổi chất
Trường tiểu học phúc thành Bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ i Năm học: 2012 - 2013 Môn: khoa học - Lớp 4 Thời gian : 40 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ........................................................ Lớp: .................. ơ Câu 1: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất: 1. Cung cấp năng lượng cần thiét cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể là vai trò của chất nào? A. Chất bột đường B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng. 2. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần: A. ăn nhiều thịt,cá. B. ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí. C. ăn nhiều rau xanh D. ăn nhiều hoa quả. 3. Nếu thiếu i-ốt thì con người sẽ bị làm sao? A. Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà. B. Bị còi xương. C. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ. D. Bị suy dinh dưỡng. 4. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì ? A. Quá trình bài tiết B. Qua trình hô hấp C. Quá trình tiêu hoá D. Quá trình trao đổi chất 5. Tính chất nào mà cả nước và không khí đều có? A. Chảy từ cao xuống thấp và lan đều ra mọi phía. B. Có thể bị nén lại hoặc giãn ra. C. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. D. Cả 3 ý trên. 6. Thành phần nào của không khí duy trì sự cháy? A. Ni-tơ C. Các- bô-níc B. Ô-xi D. Ô-xi và Ni-tơ. Câu 2(2đ): Hãy điền các từ sau (hơi nước, ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, đám mây) vào chỗ trống cho phù hợp để mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Nước ở ao, hồ, sông, suối, biển thường xuyên...................................vào không khí,........................................bay lên cao, gặp lạnh..................................thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các...............................Các................................... có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. Câu 3: (1,5đ) Nêu những việc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Câu 4: (1,5đ) Tại sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm nước ? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Câu 5: (2đ) Để Phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống và vệ sinh cá nhân như thế nào? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Giáo viên coi, chấm. 1. ................................................... 2. ...................................................
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ky_1_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc.doc