Đề kiểm tra chương III môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)
Câu 11 (NB). Để giải phương trình tích (x – 2)(2x + 4) = 0 ta cần giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 12 (NB). Phương trình x.(x + 2) = 0 có tập nghiệm là:
A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {0; 1} D. S = {0; – 1}
Câu 13 (VDC). Tập nghiệm của phương trình là:
Câu 14 (NB). Điều kiện xác định của phương trình là :
Câu 15 (NB). Phương trình có nghiệm là:
A. Vô nghiệm
B. x = 1
C. x = -1
Câu 16 (TH). Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = -3 là:
A. m = 0 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 2
Câu 17 (NB). Một người đi với vận tốc 30km/h. Quãng đường người đó đi được trong x giờ là:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TOÁN 8 – HK II) MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng 1/ Mở đầu về phương trình. 2/ Phương trình bậc nhất và cách giải 2 1,0 1 0,5 1 0,5 4 2,0 3/ Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 2 1,0 2 1,0 1 0,5 5 2,5 4/ Phương trình tích 2 1,0 1 0,5 3 1,5 5/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu 3 1,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 6 2,5 6/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Cộng: 10 5,0 4 2,0 4 2,0 2 1,0 20 10,0 Đề bài: Câu 1 (NB). Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn: A. B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0 Câu 2 (NB). Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2x + 5 + x = 0 B. 2x – 1 = 0 C. 3x – 2x = 0 D. 2x2 – 7x + 1 = 0 Câu 3 (TH). Số nghiệm của phương trình 3x + 5 = 3x + 5 là: A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 4 (TH). Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x + 1 = 11 B. -2,5x = -10 C. 3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7 Câu 5 (VD). Phương trình có tập nghiệm là: A. S = B. S = {1} C. D. Câu 6 (VD). Tổng các nghiệm của phương trình là: A. 0 B. 10 C. 4 D. -4 Câu 7 (NB). Nhân hai vế của phương trình với 2 ta được phương trình nào sau đây? A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2 Câu 8 (TH): Phương trình có nghiệm bằng -5 khi m bằng: A. 5 B. -5 C. -2 D. 2 Câu 9 (TH): Phương trình 3x – 1 = 2(x – 1) tương đương với phương trình nào sau đây: A. B. C. D. Câu 10 (NB). Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3 Câu 11 (NB). Để giải phương trình tích (x – 2)(2x + 4) = 0 ta cần giải các phương trình nào sau đây? A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 Câu 12 (NB). Phương trình x.(x + 2) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {0; 1} D. S = {0; – 1} Câu 13 (VDC). Tập nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 14 (NB). Điều kiện xác định của phương trình là : A. B. C. D. Câu 15 (NB). Phương trình có nghiệm là: A. Vô nghiệm B. x = 1 C. x = -1 D. Câu 16 (TH). Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = -3 là: A. m = 0 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 2 Câu 17 (NB). Một người đi với vận tốc 30km/h. Quãng đường người đó đi được trong x giờ là: A. (km) B. (km) C. (km) D. (km) Câu 18 (TH). Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 2 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi của con là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 Câu 19 (VD). Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là 100cm. Chiều rộng hình chữ nhật là: A. 23,5cm B. 47cm C. 100cm D. 3cm Câu 20 (VDC). Phương trình với có nghiệm là: A. x = 50 B. x = 152 C. 100 D. 101
File đính kèm:
- Xay dung ma tran de kiem tra chuong 3 Toan 8_12729882.docx