Đề kiểm tra chương 1: Điện tích + Điện trường môn Vật lý 11 (Số 2)
24. Cho bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy
vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
25. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí:
A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com ðỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: ðIỆN TÍCH + ðIỆN TRƯỜNG M¤N: VẬT LÝ 11 THỜI GIAN: 60 - (k0 kể thêi gian giao ñề ) Họ và tªn:lớp:...Trường: ðỀ SỐ 2: I. Tr¾c nghiÖm (7®) 1. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ: A. Hút nhau một lực 10N. C. Đẩy nhau một lực 10N. B. Hút nhau một lực 44,1N. D. Đẩy nhau một lực 44,1N. 2. Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là: A. 3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là: A. 1 N B. 2 N C. 8 N D. 48 N 4. Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là: A. 9 C B. 9.10-8 C C. 0,3 mC D. 10-3 C 5. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát: A. Electron chuyển từ vật này sang vật khác. C. Các điện tích tự do được tạo ra trong vật. B. Vật bị nóng lên. D. Các điện tích bị mất đi. 6. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào sau đây? A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi cọ xát lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. 7. Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ là: A. -8 C B. -11 C C. +14 C D. +3 C 8. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí,có cường độ điện trường 4000V/m theo chiều từ trái sang phải.Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và 8điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 8000V/m ,hướng từ trái sang phải B. 8000V/m , hướng từ phải sang trái. C. 20000V/m , hướng từ phải sang trái D. 2000V/m , hướng từ trái sang phải. 9. Trong không khí người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 µC nhưng trái dấu cách nhau 2m.Tại trung điểm của 2 điện tích cường độ điện trường là A. 9000V/m ,hướng về điện tích dương. B. 9000V/m ,hướng về điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000V/m ,hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com 10. cho 2 điện tích điểm trái dấu,cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0 B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phìa ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phìa ngoài điện tích âm. 11. Cho điện tích q=+10 -8C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ.Nếu một điện tích q=+4 -9C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường thực hiện là A.24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ. 12. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10µ C quãng đường 1m vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 10 6 V/m là A.1 J. B.1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 13. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức điện trong một điện trường đều với quãng đường 10cm là 1J. Độ lớn cường độ điện trường là A. 1000V/m . B. 1V/m. C. 100V/m. D. 16000V/m. 14. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10J. Khi điện tích dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A.5 J. B. 5 3 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5 J. 15. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m, Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m .Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là. A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D.chưa đủ điều kiện để xác định. 16. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200V.Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai tấm kim loại đó là A. 5000V/m . B. 50V/m. C. 800V/m. D. 80V/m. 17. Điểm A và điểm B trong một điện trường đều ,cách nhau 1m. Điểm A cách điểm C là 2 m.Nếu UAB=10V thì UAC A. 20 V. B. 40 V. C. 5 V. D.chưa đủ điều kiện để xác định. 18. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µ C TỪ A đến B là 4 mJ.hiệu điện thế giữa hai điểm Avà B là A. 2 V. B. 2000 V. C. 8 V. D. -2000 V. 19. Nếu đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được điện lượng 2µ C. Nếu đặt vàotụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được điện lượng là. A. 50 µ C. B. 1 µ C. C. 5 µ C. D. 0,8 µ C. 20. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích một điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào tụ điện một hiệu điện thế là. A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 21. Một tụ điện có điện dung 20µ F,khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D.50µ J. 22. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22.5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là A. 15V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V. 23. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10V.Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m . B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com 24. Cho bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 25. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí: A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 26. Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1>0 và q20 C. q1.q2 > 0 D. q1.q2 < 0 27. Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 và q2. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là: A. 21 qqq += B. 21 qqq −= C. 21 21 qq qq q + = D. 2 21 qqq + = 28. Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 và q2 với q1 = -q2. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là: A. 21 qqq += B. 21 qqq −= C. 21 21 qq qq q + = D. 0=q 29. Mét ®iÖn tÝch ®iÓm d−¬ng Q trong ch©n kh«ng g©y ra t¹i ®iÓm M c¸ch ®iÖn tÝch mét kho¶ng r = 30 (cm), mét ®iÖn tr−êng cã c−êng ®é E = 30000 (V/m). §é lín ®iÖn tÝch Q lµ: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C) 30 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 31 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 32 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10 -3 (C) và Q2 = 3.10 -3 (C). B. Q1 = 1,2.10 -3 (C) và Q2 = 1,8.10 -3 (C). C. Q1 = 1,8.10 -3 (C) và Q2 = 1,2.10 -3 (C) D. Q1 = 7,2.10 -4 (C) và Q2 = 7,2.10 -4 (C). 33 Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. w = 1,105.10-8 (J/m3). B. w = 11,05 (mJ/m3). C. w = 8,842.10-8 (J/m3). D. w = 88,42 (mJ/m3). 34 Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là: A. 175 (mJ). B. 169.10-3 (J). C. 6 (mJ). D. 6 (J). - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: - vuhoangbg@gmail.com 35 Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A. ∆W = 9 (mJ). B. ∆W = 10 (mJ). C. ∆W = 19 (mJ). D. ∆W = 1 (mJ). 36 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Thay đổi ε lần. 37 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. 38 Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi. II. TỰ LUẬN:(3 ĐIỂM) Sáu tụ được mắc: ( ((C1nt(C2//C3))//C4 ) )nt C5 nt C6 ; C1=C6=60µ F; U=120V - VẼ HÌNH - Tính điện dung của bộ và điện tích của mỗi tụ - Tính năng lương và mật độ năng lượng của tụ 2 biết bản tụ hình vuông cạnh 3cm cách nhau 2cm
File đính kèm:
- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH + ĐIỆN TRƯỜNG - SỐ 2.pdf