Đề kiểm tra chất lượng đầu học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2019 - 2020 - Trường THCS Vĩnh Hào

I.Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là câu bị động?

A.Tay nó bị đau.

B. Nắng quá!

C. Em được cô giáo khen.

D. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

Câu 2:Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ?

 “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng

một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.” (Nguyễn Minh Châu)

A. Một. C. Ba

B. Hai. D. Bốn

Câu 3: Phần trích sau : “ Vậy mà giờ đây , anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.” -Khánh Hoài- Có mấy câu rút gọn và rút gọn thành phần nào?

A. Một câu rút gọn- thành phần chủ ngữ.

B. Hai câu rút gọn- thành phần chủ ngữ .

C. Hai câu rút gọn -thành phần vị ngữ.

D. Ba câu rút gọn- thành phần chủ ngữ.

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng đầu học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 - Năm học 2019 - 2020 - Trường THCS Vĩnh Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD-ĐT VỤ BẢN
 TRƯỜNG THCS VĨNH HÀO
 ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU HỌC KÌ II 
 NĂM HỌC 2019 - 2020
 MÔN NGỮ VĂN 7
 (Thời gian làm bài 90 phút)
 I.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là câu bị động?
A.Tay nó bị đau.
B. Nắng quá!
C. Em được cô giáo khen.
D. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Câu 2:Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ?
 “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng
một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.” (Nguyễn Minh Châu)
Một. C. Ba
Hai. D. Bốn
Câu 3: Phần trích sau : “ Vậy mà giờ đây , anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.” -Khánh Hoài- Có mấy câu rút gọn và rút gọn thành phần nào?
Một câu rút gọn- thành phần chủ ngữ.
Hai câu rút gọn- thành phần chủ ngữ .
Hai câu rút gọn -thành phần vị ngữ.
Ba câu rút gọn- thành phần chủ ngữ.
Câu 4: Trong c¸c c©u sau c©u nµo lµ c©u rót gän?
Muèn lµnh nghÒ chí nÒ häc hái.
Ng­êi ta lµ hoa ®Êt.
Ng­êi kh«n nãi m¸nh, ng­êi d¹i ®¸nh ®ßn.
Mét mÑ giµ b»ng ba ®øa ë.
C©u 5: C©u ®Æc biÖt "¤i, mÑ!" dïng ®Ó lµm g×?
Nªu thêi gian n¬i chèn diÔn ra sù viÖc ®­îc nãi ®Õn.
LiÖt kª th«ng b¸o vÒ sù tån t¹i cña sù vËt hiÖn t­îng.
Béc lé c¶m xóc.
Gäi ®¸p.
C©u 6: Thªm tr¹ng ng÷ thÝch hîp cho c©u văn sau:
".........., nã ch¹y véi vµo nhµ".
Víi vÎ mÆt hít h¶i.
Mïa xu©n.
D­íi bÇu trêi trong xanh.
Tõ ngh×n ®êi nay.
 Câu 5: §o¹n v¨n “ ë rõng mïa nµy th­êng nh­ thÕ. M­a. Nh­ng m­a ®¸. Lóc ®Çu t«i kh«ng biÕtGiã. Vµ t«i thÊy ®au.” Cã bao nhiªu c©u ®Æc biÖt?
 A. Hai c©u. C. Bèn c©u
 B. Ba c©u. D. N¨m c©u
Câu 6: 
Câu 7: Trong c¸c c©u sau cã mÊy c©u ®Æc biÖt?
1. TiÕng suèi ch¶y rãc r¸ch.
2. M­a to.
3. Hoa sim.
4. Trªn cao bÇu trêi trong xanh kh«ng mét gîn m©y.
Mét.
Hai.
Ba.
Bèn.
Câu 8: Câu văn “ Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.” - Thạch Lam- Có mấy từ láy?
Một từ. C. Ba từ.
Hai từ. D. Bốn từ.
Đọc –hiểu: (2,5điểm)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói như thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói như thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.”
 ( Trích “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” - Đặng Thai Mai)
Câu 1. Tác giả nhận xét như thế nào về Tiếng Việt? (0,5điểm)
Câu 2. Em hiều gì về một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay? (0,5điểm)
Câu 3. Hiện chúng ta đang dùng chữ quốc ngữ để ghi lại Tiếng Việt? Vậy chữ quốc ngữ có nguồn gốc từ đâu? (0,5điểm)
Câu 4.Tiếng Việt của chúng ta thật là giàu và đẹp. Từ đó em thấy học sinh ngày nay cần làm gì để giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt? (1điểm)
III. Tập làm văn. (4,5điểm)
 Chứng minh ca dao là tiếng hát về tình cảm gia đình.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm: (2điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
D
C
A
C
A
Mỗi câu đúng cho 0,25đ
II.Đọc –hiểu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Tác giả nhận xét về tiếng Việt:
+ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp. một thứ tiếng hay.
* Hs có thể dựa vào ngay nội dung của đoạn văn để trình bày hiểu biết của em về một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, đạt được các yêu cầu sau:
- Một thứ tiếng đẹp là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.
- Một thứ tiếng hay là một thứ tiếng tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, có khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người, thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hóa, xã hội.
* Học sinh có thể vận dụng kiến thức địa lí, lịch sử để nêu nguồn gốc chữ quốc ngữ:
- Nguồn gốc của chữ quốc ngữ: Do các giáo sĩ phương Tây truyền đạo tại Việt Nam ở thế kỉ XVII, mượn các chữ cái La Tinh để ghi lại địa danh và nhân vật địa phương, dần dần hình thành và phát triển qua các thời kì người Việt đã sáng tạo dùng để ghi lại tiếng Việt hoàn chỉnh như ngày nay.
*. Đây là câu hỏi vận dụng có tính chất mở, HS có thể tự do bày tỏ quan điểm của mình để giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt miễn là phù hợp. Có thể dựa vào các ý sau:
+Phải học tốt môn Ngữ văn, vận dụng vào cuộc sống để nói đúng viết chuẩn, nói hay viết tốt đạt được hiệu quả trong giao tiếp.
+ Tích cực đọc sách, báo, học hỏi lời ăn tiếng nói của nhân dân, trau dồi vốn từ để giao tiếp tốt hơn.
+ Tuyên truyền, giác ngộ để bạn bè, người thân không được nói tục, chửi bậy. Tuyên truyền, quảng bá sự giàu đẹp của tiếng Việt đến bạn bè thế giới.
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
III.Tập làm văn
*Yêu cầu:
 - Hoc sinh sử dụng phương pháp lập luận chứng minh để chứng minh một vấn đề về văn học. phạm vi dẫn chứng để lập luận chứng minh trong chương trình ngữ văn 7 (Nếu học sinh lấy dẫn chứng bên ngoài đúng càng tốt). Học sinh có thể xây dựng bài viết theo dàn ý sau:
 1. Mở bài:
Dẫn dắt vào vấn đề cần chứng minh
Phạm vi trong ca dao Việt Nam.
Thân bài:
 - Chứng minh ca dao là tiếng hát ca ngợi tình cảm của ông bà, cha mẹ với con cái và ngược lại: Công lao, tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, lòng kính yêu, hiếu thảo( dẫn chứng kết hợp lí lẽ phân tích)
 - Chứng minh ca dao là tiếng hát ca ngợi tình cảm vợ chồng ( dẫn chứng kết hợp lí lẽ phân tích))
 - Chứng minh ca dao là tiếng hát ca ngợi tình cảm anh em ruột thịt ( dẫn chứng kết hợp lí lẽ phân tích))
Kết bài
 - Khẳng định ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình
 - Nêu suy nghĩ của bản thân.
* Cho điểm:
- Điểm toàn bài là điểm các phần cộng lạ, làm tròn toàn bài.
-Bài viết có đủ bố cụ ba phần, đảm bảo các ý trên, diễn đạt trong sáng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, sắc bén. (cho 4-4,5điểm)
- Bài nêu đủ các ý trên, có nhiều ý phong phong phú, diễn đạt lưu loát. 
 (cho 3-3,75điểm) 
- Bài làm tốt một số ý, diễn đạt chưa thật trong sáng.(cho 1,5-2,75đ)
- Bài làm còn tản mạn, sơ sài,lủng củng. (cho 0,25-1,25điểm )
- Bài viết sai hoặc lạc đề, diễn đạt yếu. (cho 0điểm)
0.25
2
1
1
0.25

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_dau_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_nam_ho.docx