Đề kiểm tra 45 phút môn: Vật lí 6 (tiết 26)

Câu 1: (2,5 điểm)

a) Dùng ròng rọc có lợi gì?

b) Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5701 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn: Vật lí 6 (tiết 26), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MÔN SƠN
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Vật lí 6(Tiết 26)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Cơ học, ròng rọc
1. Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo. 
 6. Kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng
11. Lấy ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường
Số câu
1
1
C1.1
C6,11.1
2
Số điểm
1
1
2(20%)
2. - Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
- Nhiệt kế -Nhiệt giai.
2. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
3. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
4. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
5. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
7. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
8. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
9. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
10. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
12. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
13. Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế.
15. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
Số câu
1
1
2
1
C2.2
C8.2
C12.3
C14.5
C15.4
5
Số điểm
1
3
3
1
8(80%)
Tổng số câu
2
1
2
1
6
Tổng số điểm
2
3
4
1
10.0
(100%)
 Thứ 5/14/3/2013
ĐỀ BÀI
 Câu 1: (2,5 điểm)
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
 Câu 2: (4 điểm)
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: (2 điểm)
	Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: (1,5 điểm)
	Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và thu được kết quả như sau:
	- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 500C
	- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 820C
	- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000C
	Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỂ SỐ 
Câu
Nội dung
Điểm
1
a)
- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo. 
1,5
2
b)
- Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
0,5
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
0.5
2
a)
- Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
1
4
b)
Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh. 
1
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. 
1
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng
1
3
- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. 
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng 
2
2
4
Lập được bảng sau
Thời gian (phút)
0
3
6
8
Nhiệt độ (0C)
25
50
82
100
1,5
1,5

File đính kèm:

  • docTiết 26.doc