Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh 11 - Lần 1

Câu 5-Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp:

A)- duy trì điều kiện bình cho toàn bộ bộ máy quang hợp. B)-là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá.

C)-điều tiết độ mở của khí khổng. D)-nguyên liệu cho quá trình phân li nước, tham gia vào các phản ứng trong pha tối.

Câu 6-Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?

A)- làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang hợp. B)-Ở một số loài cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế . C)-Diện tích lá được tăng lên sẽ kích thích cây sinh trưởng D)- làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây trồng.

Câu 7-Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không làm tăng cường độ quang hợp?

A)-Cung cấp nước hợp lí. B)- Chăm sóc hợp lí, C)-Bón phân hợp lí. D)-Trồng cây với mật độ dày.

Câu8-Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.

A)-Bón phân, tưới nước hợp lí. B)-Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống C)-Đầu tư thời gian- kinh phí để chăm sóc.

D)-Bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp với loài, giống cây trồng có cường độ quang hợp cao.

Câu 9-Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và qúa trình lên men?

A)- ATP trong cả hai quá trình đó là như nhau. B)- ATP trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp 19 lần quá trình lên men.

C)- ATP trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí. D)- ATP trong quá trình lên men gấp 19 lần quá trình hô hấp hiếu khí.

Câu 10-Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật.

A)-Cây bị khô hạn B)-Cây sống nơi ẩm ướt. C)-Cây bị ngập úng. D)-Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh 11 - Lần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chuyển các chất không bị hao hụt
Câu26 
Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:
A.
H2O, muối khoáng
B.
Hoocmôn
C
Saccarozơ
D
Vitamin
Câu 27 
Nhận định nào sau đây là đúng
A.
Mạch gổ gồm các TB chết là quản bào và mạch ống
B.
Mạch rây gồm các TB sống là ống rây và quản bào
C.
Mạch gỗ gồm các TB chết là ống rây và mạch ống
D.
Mạch rây gồm các TB chết là ống rây và TB kèm.
Câu 28 
Bộ phận nào của cây là cơ quan quang hợp ?
A.
Lá
B.
Thân
C
Lục lạp
D
Rễ, thân, lá
Câu 29 
Quang hô hấp xảy ra ở nhóm thực vật:
A.
C3
B.
C4
C
C3, C4
D
C3, C4, CAM
Câu 30 
Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp là:
A
Lá to, dày, cứng
B
Lá có nhiều gân
C
To, dày, cứng, có nhiều gân
D
Lá có dạng bản, mỏng
Trường THPT Cam Lộ BÀI KIỂM TRA:Môn sinh Đề I
Lớp.11B........................... Thời gian :45 phút
Họ tên học sinh.........................................Ngày kiểm tra....20/10/2010...........Ngày trả bài...3/11/2010............
Điểm
Lời phê của giáo viên
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 1: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?
A. NO2- và HH4+	B. NO3- và NH4+	C. NO2- và NO3-	D. NO2- và N2
Câu 2: Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Hình thành nitrit.	B. Tạo amit.	C. Tạo NH3.	D. Khử nitrát.
Câu 3: Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho	B. Kali.	C. Magiê.	D. Canxi.
Câu 4: Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào biểu bì.	B. Tế bào nội bì.	C. Tế bào vỏ rễ.	D. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
Câu 5: Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa
A. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá. B. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
C. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác .D. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp. 
Câu 6: Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. B. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
C. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
D. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
Câu 7: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
C. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
Câu 8: Cơ chế đóng mở khí khổng là do: A. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi.
B. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng.
C. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
D. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu
Câu 9: Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là:
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. B. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
C. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục. D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
Câu 10: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. caboxilaza.	B. nitrôgenaza.	C. Reductaza.	D. amilaza.
Câu 11: Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. NO2- NO3- NH4+. B. NH3 NO3- NH4+. C. NO3- NO2- NH4+. D. N2 NH3 NH4+.
Câu 12:Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải. II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng. A.II, IV B.I, III	 C.I, IV D.II, III
Câu 13: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi 	 B. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi 	
C. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi 	 D. Quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi 	
Câu 14: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Lá 	 B. Rễ 	 C. Thân 	 D. Rễ, thân , lá. 	
Câu 15: Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
A. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động	 B. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ	
C. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu	 D. Điện li và hút bám trao đổi.	
Câu 16: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. từ mạch rây sang mạch gỗ. 	 B. từ mạch gỗ sang mạch rây. 	 C. qua mạch gỗ. 	 D.qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 	
Câu 17: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. 	 B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất. 	
C. Lực hút và lực liên kết tạo nên. 	
D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả,...). 	
Câu 18: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên. 	
B. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông. 	
C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục. 	
D. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên. 	
Câu 19 :Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?A.Dịchmạch râydichuyển từ trên xuống trong mỗi ốngrây. B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây. 	C. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. 
D. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây. 	
Câu 20: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.	
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.	
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.	 D. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
Câu 21: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. chất khoáng và các chất hữu cơ.	 B saccarôzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại.	C.các kim loại nặng.	 D.Nước,muối khoáng.
Câu 22: Tìm các từ phù hợp điền vào chổ trống để hoàn thiện các nội dung sau :
Cây hấp thụ nước qua .........................nhờ sự chênh lệch thế nướcgiảm dần từ ........................... . 
Nhờ ....................... nước được đẩy từ................... lên .................. .
Câu 23 : Đặc điểm cấu tạo và sinh lí của rễ phù hợp với chức năng nhận nướctừ đất ?
A.Thành tế boà mỏng không thấm cutin B.Chỉ có một không bào trung tâm lớn
C.Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt độnghô hấp mạnh của rễ D.Cả A, B và C
Câu 24 :Xác động vật và thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào để cây có thể sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình nitrát hoá và phản nitrát hoá B. Quá trình amôn hoá và hình thành a xít amin
C.Quá trình cố định đạm D. Quá trình lên men thối và quá trình nitrát hoá 
Câu 25 :Tỷ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào “
I.Cây hạn sinh II.Cây còn non III.Cây trong bóng râm hoặc nơi có không khí ẩm IV. Cây trưởng thành
A.I,II B.II ,III C. I ,II , III D. II , III , IV
Câu 26 : Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm :Azôtôbacter ,rhizôbium, clostridium ,anabaena.Loại vi khuẩn nào sống trong nốt sần cây họ đậu ? A.Azôtôbacter B.Rhizôbium C.Clostridium D.Anabaena.
Câu 27 :Cố định nitơ của khí quyển là quá trình như thế nào ?
A.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí 
B.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
C.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ 
D.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người 
Câu 28 : Vì sao vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4 ? 
A. Lực liên kết giữa N N yếu B.Các loại vi khuẩn này giàu ATP.
C.Các loại vi khuẩn này có hệ enzim nitrôgenaza D.Các loại vi khẩn này sống kị khí
Câu 29 :Đạm sinh học là gì ?
A.Đạm được cố định tư nitơ khí quyển ,nhờ sự có mặt của vi khuẩn kị khí có khả năng cố định đạm 
B.Lượng đạm chứa trong các hợp chất sinh học C..Lượng đạm chứa trong các xác chết của động vật ,thực vật
D.Loại đạm có giá trị sinh học ,cây có thể sử dụng dễ dàng.
Câu 30 :Các nguyên tố : Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồng, Phốt pho, Can xi,Coban,Kẽm .Cac nguyên tố nào là nguyên tố đại lượng ? A. Nitơ,Kali, Phốt phovà Kẽm B. Nitơ,Kali, Đồng, Phốt phovà Can xi, 
C.Nitơ,Kali,Lưu huỳnh, Phốt phovà Can xi D.Coban,Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồngvà Phốt pho 
Trường THPT Cam Lộ BÀI KIỂM TRA:Môn sinh Đề II
Lớp.11B........................... Thời gian :45 phút
Họ tên học sinh.........................................Ngày kiểm tra..20/10/2010.............Ngày trả bài.3/11/2010..............
Điểm
Lời phê của giáo viên
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Câu 1: Quá trình nào được xem như là một cách khử độc cho tế bào?
A. Tạo amit. B. Hình thành nitrit.	C. Tạo NH3.	D. Khử nitrát.
Câu 2: Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào nội bì. B. Tế bào biểu bì.	C. Tế bào vỏ rễ.	D. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
Câu 3: Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. B. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ. C. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
D. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
Câu 4: Cơ chế đóng mở khí khổng là do: A. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi.
B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu
C. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng.
D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
Câu 5: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A. caboxilaza.	B. Reductaza. C. nitrôgenaza.	D. amilaza.
Câu 6:Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:I. Không cần tiêu tốn năng lượng.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
A. I, III	 B.	II, IV C.	I, IV D.	I, II
Câu 7: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Lá 	B. Rễ 	 C. Rễ, thân , lá. D.Thân
Câu 8: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. từ mạch rây sang mạch gỗ. 	 B. qua mạch gỗ. C. từ mạch gỗ sang mạch rây. 	 D.qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. 	
Câu 9: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục. 	
B. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên. 
C. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên. 	
D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông. 	
Câu 10 :Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây. 	
B. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. 
C. dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây. D. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây. 	
Câu 11: Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.	
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.	 C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.	 D. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
Câu 12: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. chất khoáng và các chất hữu cơ.	 B saccarôzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại.	C.các kim loại nặng.	 D.nước,muối khoáng.
Câu 13: Tìm các từ phù hợp điền vào chổ trống để hoàn thiện các nội dung sau :
Cây hấp thụ nước qua .........................nhờ sự chênh lệch thế nướcgiảm dần từ ........................... . 
Nhờ ....................... nước được đẩy từ................... lên .................. .
Câu 14 : Đặc điểm cấu tạo và sinh lí của rễ phù hợp với chức năng nhận nướctừ đất ?
A.Thành tế boà mỏng không thấm cutin B.Chỉ có một không bào trung tâm lớn
C.Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt độnghô hấp mạnh của rễ D.Cả A, B và C
Câu 15: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?A.NO2- và NH4+ B.NO2- và NO3- C. NO3- và NH4+D.NO2- và N2
Câu 16: Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho	B. Magiê. C. Kali.	D. Canxi.
Câu 17: Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa
A. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá. B. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
C. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp. D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác 
Câu 18: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
C. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
D. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
Câu 19: Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là:
A. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục. B. thành phần của prôtêin, axit nuclêic. C. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
Câu 20: Quá trình khử nitrát xảy ra theo các bước nào sau đây?
A. NO2- NO3- NH4+. B. NH3 NO3- NH4+.C. N2 NH3 NH4+. D. NO3- NO2- NH4+. 
Câu 21: Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi 	 B. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi
C. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi 	 D. Quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi 	
Câu 22: Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
A. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động	 B. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ	
C. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu	 D. Điện li và hút bám trao đổi.	
Câu 23: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. 	 B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất. 	
C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả,...). 	
D. Lực hút và lực liên kết tạo nên.
Câu 24 :Cố định nitơ của khí quyển là quá trình như thế nào ?
A.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành nitơ tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí 
B.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
C.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ 
D.Biến đổi nitơ phân tử trong không khí thành đạmdễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người 
Câu 25 : Vì sao vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4+ ?
A. Lực liên kết giữa N N yếu B.Các loại vi khuẩn này giàu ATP.
C.Các loại vi khuẩn này có hệ enzim nitrôgenaza D.Các loại vi khuẩn này sống kị khí
Câu 26 :Đạm sinh học là gì ?
A.Đạm được cố định tư nitơ khí quyển ,nhờ sự có mặt của vi khuẩn kị khí có khả năng cố định đạm 
B.Lượng đạm chứa trong các hợp chất sinh học C..Lượng đạm chứa trong các xác chết của động vật ,thực vật
D.Loại đạm có giá trị sinh học ,cây có thể sử dụng dễ dàng.
Câu 27 :Các nguyên tố : Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồng, Phốt pho, Can xi,Coban,Kẽm .Cac nguyên tố nào là nguyên tố đại lượng ? A. Nitơ,Kali, Phốt phovà Kẽm B. Nitơ,Kali, Phốt phovà Can xi, 
C.Nitơ,Kali,Lưu huỳnh, Phốt pho Can xi và đồng D.Coban,Nitơ,sắt,Kali,Lưu huỳnh, Đồngvà Phốt pho 
Câu 28 :Xác động vật và thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào để cây có thể sử dụng được nguồn nitơ?
A. Quá trình nitrát hoá và phản nitrát hoá B. Quá trình amôn hoá và hình thành a xít amin
C.Quá trình cố định đạm D. Quá trình lên men thối và quá trình nitrát hoá 
Câu 29 :Tỷ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối tượng nào “
I.Cây hạn sinh II.Cây còn non III.Cây trong bóng râm hoặc nơi có không khí ẩm IV. Cây trưởng thành
A.I,II BI.II ,III C. II , III D. II , III , IV
Câu 30 : Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm :Azôtôbacter ,rhizôbium, clostridium ,anabaena.Loại vi khuẩn nào sống trong nốt sần cây họ đậu ?
A.Azôtôbacter B.Rhizôbium C.Clostridium D.Anabaena.
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
1.Đơn vị hút nước của rễ là:
A. Tế bào lông hút	B. Tế bào biểu bì	C. Không bào	D. Tế bào rễ
2.Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. Rễ	B. Thân	C. Rễ, thân , lá	D. Lá
3.Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?
I. Trời nắng gay gắt kéo dài	II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn	IV. Cây bị thiếu phân
A.I, IV	B. II, III	C. III, IV 	D. II
4.Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
A. Số lượng tế bào lông hút lớn.	B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.	D. Số lượng rễ bên nhiều
5.Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do: 
I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên rễ cây bị thối. 
II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ. 
III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. 
IV. Không có lông hút thì cây không hấp thu được nước cân bằng nước trong cây bị phá huỷ.
A. I, II, III	B. II, III, IV	C. I, II, IV	D. I, III, IV 
6.Dạng nước nào sau đây không giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học của nước trong cây?
A.Nước tự do. 	B. Nước liên kết 	C. Nước tự do hoặc liên kết 	D. Nước trọng lực
7.Sự vận chuyển nước và muối khoáng theo con đường gian bào là:
A. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào
B. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.
C. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.
D. Con đường vận chuyển nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào
8.Một số thực vật ở cạn, hệ rễ không có lông hút (ví dụ thông, sồi,...). Chúng hấp thu nước và ion khoáng nhờ
A. lá. 	B. nấm rễ	C. thân. D. tất cả các cơ quan của cơ thể
9.Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
I. Năng lượng là ATP
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi
IV. Enzim hoạt tả

File đính kèm:

  • docKt_45_phut_sinh_11_HKI.doc
Giáo án liên quan