Đề kiểm tra 45 phút môn Đại số và Giải tích Lớp 11 - Năm học 2019-20202- Trường THPT Đồi Ngô
Câu 6 : Cho tập hợp A gồm n phần tử (n≥1).
Kết quả của được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.
Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự.
Việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó.
Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A
Câu 7 : Số các chỉnh hợp là ?
A_n^k=n(n-1) (n-k+1)
A_n^k=n!/((n-k)!), 1≤k≤n
A_n^k=n!/(k!(n-k)!)
A và B đều đúng
A và C đều đúng.
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT ĐỒI NGÔ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: TOÁN 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi ??!!?? Phần trắc nghiệm(4.5 điểm): Câu 1: Quy tắc cộng là? Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện. Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động thứ hai có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện. Câu 2 : Quy tắc nhân là ? Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có m cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có m cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc. Câu 3 : Cho tập hợp A gồm n phần tử () Mỗi kết quả được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. n≥1, của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp n≥0, của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A n≥1, của sự sắp xếp n phần tử của tập hợp n≥1, của sự sắp xếp n phần tử của tập hợp A Câu 4 : Hai hoán vị của tập hợp A khác nhau ở đâu ? Số hoán vị. Thứ tự sắp xếp Cách viết Cả A và C đều đúng. Câu 5 : Số hoán vị của tập hợp A là bao nhiêu ? Pn=n(n-1)1 Pn=n! Cả A và B đều đúng. Câu 6 : Cho tập hợp A gồm n phần tử (n≥1). Kết quả của được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho. Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó. Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự. Việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó. Việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A Câu 7 : Số các chỉnh hợp là ? Ank=n(n-1)(n-k+1) Ank=n!(n-k)!, 1≤k≤n Ank=n!k!(n-k)! A và B đều đúng A và C đều đúng. Câu 8: Công thức của nhị thức Newton là: (a+b)n=? Cnoanb0+Cn1an-1b++Cnna0bn Cnoa0bn+Cn1a1bn-1++Cnna0bn Cnoan+Cn1an-1b++Cnnbn Cả A và C đều đúng. Câu 9: Công thức số hạng tổng quát của nhị thức Newton? (a+b)n=k=0nCnkanbn-k (a+b)n=k=0nCnkan-kbk (a+b)n=k=0nCnkanbk (a+b)n=k=0nCnkakbn-k Câu 10: Tập A∪B được gọi là gì? Hợp của các biến cố A và B. Giao của các biến cố A và B. Cả A và B đều sai. Câu 11: Tập A∩B=∅ được gọi là gì? Hai biến cố A và B xung khắc. Hai biến cố A và B độc lập. Hai biến cố không giao nhau. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Công thức tính xác suất của biến cố A là? P(A)=n(Ω)n(A) P(A)=n(A)n(Ω) Cả A,B đều sai. Câu 13: Trong các công thức sau đâu là công thức cộng xác suất, trong đó A, B là hai biến cố xung khắc? P(A∪B)=P(A)+P(B) P(A+B)=P(A)+P(B) Cả A,B đều đúng. Câu 14: Công thức tính xác suất của biến cố đối là? P(A)=1-P(A) P(A)=1+P(A) P(A)=P(A)-1 P(A)=P(A)-1 Câu 15: Trong các công thức sau đâu là công thức nhân xác suất, trong đó A, B là hai biến cố độc lập? P(A.B)=P(A).P(B) P(A∩B)=P(A).P(B) P(A∪B)=P(A).P(B) Cả A,B,C đều đúng. Phần tự luận( 5.5 điểm): Câu 1( 1.5 điểm): Khai triển nhị thức sau (2a+3b)5 Câu 2( 2 điểm) :Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Hãy mô tả không gian mẫu. Xác định các biến cố sau: A: “ Tổng số chấm trong hai lần gieo lớn hơn 8”. B: “ Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần”. Câu 3 (2 điểm): Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: (x+2x2)6 HẾT
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_dai_so_va_giai_tich_lop_11_nam_hoc_2.docx