Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 8
Câu 7. Để khai báo biến mảng a gồm 10 phần tử,
mỗi phần tử có kiểu dữ liệu là real ta khai báo:
A. var a: array[10] of real; B. var a: array[1.10] of real;
C. var a: array[1:10]: of real; D. var a: array[1;10] of real;
Câu 8: Gán a:=1, b:=2 , c:=4 câu lệnh nào sau cho kết quả x=7
a. if (b>a) or (b>c) then x:=a+b+c; c. if (a>b) or (b>c) then x:=a+b+c;
b. if (a>b) or (a>c) then x:=a+b+c; d. if (a+b>c) or (a>c-b) then x:=a+b+c;
§Ò bµi 8A I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng. Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal muốn chạy chương trình ta nhấn tổ hớp phím A. CTRL+F9 B. ALT +F9 C. SHIFT+F9 D. CTRL+F10 Câu 2: Em hiểu câu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây? A. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lai nhiều lần. C. Vì câu lệnh đã có tên là lệnh lặp B. Một lệnh thay cho nhiều lệnh. D. Cả a, b, c đều sai. Câu 3. Cách viết câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau: A. For = to do ; B. For : = to do ; C. For := to do ; D. For = to do Đoạn chương trình 1 S:=0; for i:=1 to 4 do S:=S* i; Câu 4. Đoạn chương trình 1, sau khi thực hiện xong kết quả là: A. 24 B. 6 C. 2 D. 0 Câu 5. Câu lệnh viết đúng cú pháp là: A. While to ; B. While ; do ; Đoạn chương trình 2 i:=1; tong:=0; While i<=5 do Begin tong:= tong + i; i:= i + 1; End; C. While to do ; D. While do ; Câu 6. Đoạn chương trình 2, sau khi thực hiện xong kết quả của biến “tong” có giá trị bằng bao nhiêu? A. 6 B. 10 C. 15 D. 21 Câu 7. Để khai báo biến mảng a gồm 10 phần tử, mỗi phần tử có kiểu dữ liệu là real ta khai báo: A. var a: array[10] of real; B. var a: array[1..10] of real; C. var a: array[1:10]: of real; D. var a: array[1;10] of real; Câu 8: Sau câu lệnh if (123 mod 3)=0 then x:=x+(123 div 3 ) thì x bằng bao nhiêu biết trước đó x=1 x=3; b. x=123; c. x=42; d. x=41 II. Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn chương trình sau đây: Max:=0; For i:=1 to 10 do If Max < a[i] then Max:= a[i]; Writeln(‘So lon nhat la ’, Max); a) Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì? b) Viết lệnh khai báo các biến dùng trong đoạn chương trình. Câu 2. (4điểm ) Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. In ra màn hình giá trị trung bình cộng của dãy số vừa nhập. Biết n là một giá trị nguyên được nhập từ bàn phím? §Ò bµi 8b I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng. Câu 1: Câu lệnh điều kiện dạng thiếu nào sau đây đúng: if then if then ; if then ; if then ; Câu 2: Câu lệnh if 4+5>10 then a:=1 else a:=2 cho kết quả a bằng bao nhiêu? a=2; b. a=1; c. a=0; d. a không chứa giá trị nào Câu 3. Cách viết câu lệnh lặp với số lần biết trước như sau: A. For = to do ; B. For : = to do ; C. For := to do ; D. For = to do Đoạn chương trình 1 S:=1; for i:=1 to 4 do S:=S* i; Câu 4. Đoạn chương trình 1, sau khi thực hiện xong kết quả là: A. 24 B. 6 C. 2 D. 0 Câu 5. Câu lệnh viết đúng cú pháp là: A. While to ; B. While ; do ; Đoạn chương trình 2 i:=1; tong:=0; While i<=6 do Begin tong:= tong + i; i:= i + 1; End; C. While to do ; D. While do ; Câu 6. Đoạn chương trình 2, sau khi thực hiện xong kết quả của biến “tong” có giá trị bằng bao nhiêu? A. 6 B. 10 C. 15 D. 21 Câu 7. Để khai báo biến mảng a gồm 10 phần tử, mỗi phần tử có kiểu dữ liệu là real ta khai báo: A. var a: array[10] of real; B. var a: array[1..10] of real; C. var a: array[1:10]: of real; D. var a: array[1;10] of real; Câu 8: Gán a:=1, b:=2 , c:=4 câu lệnh nào sau cho kết quả x=7 if (b>a) or (b>c) then x:=a+b+c; c. if (a>b) or (b>c) then x:=a+b+c; if (a>b) or (a>c) then x:=a+b+c; d. if (a+b>c) or (a>c-b) then x:=a+b+c; II. Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn chương trình sau đây: Min:=0; For i:=1 to 5 do If Min > a[i] then Min:= a[i]; Writeln(‘So nho nhat la ’, Min); a) Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì? b) Viết lệnh khai báo các biến dùng trong đoạn chương trình. Câu 2 (4 điểm). Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. Đếm xem trong dãy có bao nhiêu số dương và tính tổng các số dương trong dãy. Biết n là một giá trị nguyên được nhập từ bàn phím? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ 8A Đáp án Thang điểm I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D D C B C 4 điểm II. Phần tự luận: Câu 1: a) Đoạn chương trình thực hiện công việc tìm giá trị lớn nhất trong dãy 10 số. b) Var a: array[1..10] of integer; Max, i: integer; Lưu ý: Nếu mảng a là kiểu số thực thì Max cũng phải kiểu số thực. Mảng a có thể nhiêu hơn 10 phần tử. Câu 2: Chương trình có thể được viết như sau: Program tbc; Var a: array[1..100] of integer; i, n, tong: integer; tbc: real; Begin Write(‘Nhap vao so phan tu cua mang n= ’); readln(n); Write(‘Nhap so nguyen:’); For i:=1 to n do Begin write(‘a[‘,i,’]:’); readln(a[i]); end; Tong:=0; For i:=1 to n do begin tong:=tong+a[i]; tbc:=tong/n; end; Writeln(‘Trung binh cong cua mang la:’, tbc:10:2); Readln; End. Phần khai báo: 1 điểm. Phần nhập số nguyên n và các phần tử cho mảng: 1.5 điểm. Phần tính tổng các phần tử của mảng: 1 điểm. Phần in ra màn hình giá trị tbc: 0.5 điểm. 6 điểm 2 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 4 điểm 1 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm ĐỀ 8B Đáp án Thang điểm I. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C A D D B A 4 điểm II. Phần tự luận: Câu 1: a) Đoạn chương trình thực hiện công việc tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy 5 số. b) Var a: array[1..5] of integer; Min, i: integer; Lưu ý: Nếu mảng a là kiểu số thực thì Min cũng phải kiểu số thực. Mảng a có thể nhiêu hơn 5 phần tử. Câu 2: Chương trình có thể được viết như sau: Program tongduong; Var a: array[1..100] of integer; i, n, tong: integer; tbc: real; Begin Write(‘Nhap vao so phan tu cua mang n= ’); readln(n); Write(‘Nhap so nguyen:’); For i:=1 to n do Begin write(‘a[‘,i,’]:’); readln(a[i]); end; Tong:=0; For i:=1 to n do begin if a[i]mod 2= 0 then tong:=tong+a[i]; end; Writeln(‘tong duong cua mang la cua mang la:’, tong:10:2); Readln; End. Phần khai báo: 1 điểm. Phần nhập số nguyên n và các phần tử cho mảng: 1.5 điểm. Phần tính tổng các phần tử của mảng: 1 điểm. Phần in ra màn hình giá trị tongduong: 0.5 điểm. 6 điểm 2 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 4 điểm 1 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm
File đính kèm:
- 13.doc