Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 (Bài 3) - Tiết 46: Đề 4 - Năm học 2015-2016
Câu 5: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 1,375. Vậy A là chất khí nào sau đây:
A. NO B. NO2 C. CO2 D. SO2
Câu 6: Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết 2,4 gam C là bao nhiêu:
A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít
Câu 7: Đốt cháy 3,2 gam (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được:
A. Thiếu oxi B. Dư lưu huỳnh C. Thiếu lưu huỳnh D. Dư oxi
Câu 8: Trong các oxit: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %:
A. CO2 B. Fe3O4 C. SO3 D. P2O5
ĐỀ 4 Họ và tên: ..................................... Thứ tư ngày 17 tháng 02 năm 2016 Lớp : Mã số: Tiết 46. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 8 (Bài 3) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời A, B, C, D mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (Ä); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (l) Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây về tích chất của oxi là đúng: A. Oxi là chất khí có khả năng tan vô hạn trong nước B. Oxi là chất khí có khả năng không tan trong nước C. Oxi là chất khí có khả năng tan ít trong nước D. Oxi là chất khí có khả năng phản ứng với nước Câu 2: Lưu huỳnh cháy trong không khí là do: A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi và khí nitơ C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi Câu 3: Theo khái niệm thì không khí là: A. Một hợp chất B. Một hỗn hợp C. Một đơn chất D. Một chất tinh khiết Câu 4: Trong số các tính chất sau, đâu là tính chất của khí oxi: A. Chất khí không màu, không mùi, năng hơn không khí, ít tan trong nước, hóa lỏng ở -1830C B. Ít tan trong nước C. Hóa lỏng ở -1830C D. Tan vô hạn trong nước Câu 5: Tỉ khối của chất khí A so với khí oxi là 1,375. Vậy A là chất khí nào sau đây: A. NO B. NO2 C. CO2 D. SO2 Câu 6: Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết 2,4 gam C là bao nhiêu: A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Câu 7: Đốt cháy 3,2 gam (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được: A. Thiếu oxi B. Dư lưu huỳnh C. Thiếu lưu huỳnh D. Dư oxi Câu 8: Trong các oxit: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %: A. CO2 B. Fe3O4 C. SO3 D. P2O5 Câu 9: Dãy oxit nào cho dưới đây là oxit bazơ: A. CO2; ZnO; Al2O3; P2O5; CO2; MgO B. FeO; Fe2O3; SO2; NO2; Na2O; CaO C. ZnO; Al2O3; Na2O; CaO; HgO; Ag2O D. SO3; N2O5; CuO; BaO; HgO; Ag2O Câu 10: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng phân hủy: A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O C. 4P + 5O2 2P2O5 D. 2KClO3 2KCl + 3O2 Câu 11: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng C. Sự oxi hóa mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu 12: Các khái niệm: sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm đều nói lên: A. Sự khác nhau của một chất khi cháy B. Chất cháy là một hợp chất C. Chất cháy là đơn chất hoặc hợp chất D. Chất cháy là một đơn chất Câu 13: Chọn nội dung ở cột (I) nối với yếu tố ở cột (II) cho phù hợp: Cột (I). Nội dung Cột (II). Yếu tố Trả lời 1. Không khí là a. sẽ gây hại đến sức khỏe con người 1c 2. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa b. có tỏa nhiệt và phát sáng 2d 3. Sự cháy là sự oxi hóa c. hỗn hợp nhiều chất khí 3b 4. Không khí bị ô nhiễm d. có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng 4a e. hợp chất khí II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 14: (1,5 điểm). Tính hóa trị của nguyên tố N có trong: a) NO, b) N2O5, c) NO2 (biết O hóa trị II) Câu 15: (1,5 điểm). Tính số mol: a) 3,36 lít khí Cl2 (đktc), b) 10,7 gam Fe(OH)3, c) 171 gam Al2(SO4)3 Câu 16: (3,0 điểm). Phân hủy 12,25 gam kali clorat (KClO3) ở nhiệt độ cao thu được kali clorua (KCl) và khí oxi (O2) a) Viết PTHH xảy ra b) Tính khối lượng kali clorua thu được? c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (Cho Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; Al = 27 ; S = 32; K = 39 ; Cl = 35,5) BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Tiet_46_Kiem_tra.doc