Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 12
3 Thực hành- Điện trở-Tụ điện- Cuộn cảm
Nhận biết và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm
4. Linh kiện bán dẫn và IC
Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC
3 Câu TN
Tuần 12– tiết 12 theo ppct Ngày soạn : 28 / 10/ 2014 KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương Ivà chương II 2.Kĩ năng - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc trung thực của hs 3. Nhóm năng lực kiểm tra: -K1: Trình bày được kiến thức về điện trở, tụ điện, cuộn cảm -K2: Trình bày được mối liên hệ giữa bán dẫn và IC -K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập -K4: Vận dụng kiến thức về các linh kiện vào các tình huống vật lí các tình huống vật lí -C1: Xác định được trình độ hiện các kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập -C4: So sánh đánh giá được – dưới khía cạnh công nghệ – các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. - P4: Vận dung sự tương tự và các mô hình xây dựng kiến thức. - P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án , lắp ráp thí nghiệm. - P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hoá từ kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ : - Trung thực trong khi làm kiểm tra 4. Trọng tâm - Nắm được nội dung kiến thức trong chương I, II II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Ra đề : 60% trắc nghiệm, 40% tự luận. 2. Học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I, II III. Kiểm tra kiểm tra: 1. Ổn định lớp. 2. Phát đề: 3. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Lớp Giỏi(9,10) Khá(7,8) Trung bình(5,6) Yếu(3,4) Kém(0,1,2) 12 12 4. Nhận định về kết quả bài kiểm tra: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… IV.Phần phụ lục: BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ Đề kiểm tra: 45 phút- Học kì: I Lớp: 12 theo chương trình CƠ BẢN Hình thức: TRẮC NGHIỆM 60% + TỰ LUẬN 40% 1.Bảng tính trọng số phần TNKQ: 15 câu. Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương I. Linh kiện điện tử 6 4 2,8 3,2 23,3 26,7 3 4 1,2 1,6 Chương II: Một số mạch điện tử cơ bản 6 3 2,1 3,9 17,5 32,5 3 5 1,2 2,0 Tổng 12 7 4,2 2,8 40,8 59,2 6 9 2,4 3,6 2. Bảng tính trọng số phần TL: 3 bài tập. Chủ đề (chương) Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD Cấp1,2 Cấp 3,4 Chương I. Linh kiện điện tử 6 4 2,8 3,2 23,3 26,7 1 1 Chương II: Một số mạch điện tử cơ bản 6 3 2,1 3,9 17,5 32,5 1 1 Tổng 12 7 4,2 2,8 40,8 59,2 4 2,5 1,5 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I Môn: Công nghệ 12 (Thời gian kiểm tra 45 phút) Phạm vi kiểm tra: Chương I và II Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm +Tự luận Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Năng lực Kiểm tra Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Linh kiện điện tử(6 tiết) 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử K1 K4 2. Điện trở-Tụ điện- Cuộn cảm Biết được cấu tạo và công dụng của các linh kiện điện tử 2 Câu TN Hiểu được các kí hiệu và số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện tử cơ bản 1 Câu TN Vận dụng giải các bài toán về điện trở, tụ điện và cuộn cảm 1 Câu TL K3 C1 K4 K1 3 Thực hành- Điện trở-Tụ điện- Cuộn cảm Nhận biết và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm Có ý thức thực hiện đúng quy trình và quy định về an toàn Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện và cuộn cảm K1 P4 K4 P5 4. Linh kiện bán dẫn và IC Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC 3 Câu TN Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac 1 Câu TN K1 K4 5 Thực hành- Điốt- Tirixto- Triac Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac Có ý thức hực hiện đúng quy trình và quy địn về an toàn Đo được điện trở tuần, ngược của các linh kiện để xác định điện cực anốt và catốt, xác định loại tốt loại xấu K1 K4 6. Thực hành- Tranzito Nhận dạng được các loại tranzito, PNP, NPN Có ý thức hực hiện đúng quy trình và quy địn về an toàn Đo được điện trở tuần, ngược của tranzito để phân biệt loại PNP, NPN xác định loại tốt loại xấu K1 C1 K2 K4 Số câu (điểm) 6 Câu TN 1Câu TN- 1 Câu TL (6.5 đ) Chủ đề 2: Một số mạch điện tử cơ bản ( 6 tiết) 1.Khái niệm về mạch điện tử- Chỉnh lưu-Nguồn một chiều Biết được khái niệm và phân loại mạch điện tử 1 Câu TN- 1 Câu TL Hiểu được chức năng và nguyên lý làm việc của mạch lọc và mạch ổn áp 1 Câu TN K1 C1 K2 2.Mạch khuếch đại- Mạch tạo xung Biết được chức năng, sơ đồ, nguyên lý làm việc của mạch thuật toán và mạch tạo xung đơn giản 2 Câu TN Vận dụng giải bài toán cơ bản 1 Câu TN K1 C1 K3 3.Thiết kế mạch điện tử đơn giản Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản 2 Câu TN Thiết kế được mạch điện tử đơn giản K1 K4 4.Thực hành –Mạch nguồn điện một chiều Nhận dạng được các linh kiện Vẽ được sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế Phân tích được nguyên lí làm việc Có ý thức hực hiện đúng quy trình và quy địn về an toàn K1 C1 K2 K4 5.Thực hành-Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và có tụ lọc Lắp được các linh kiện điện tử trên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý Có ý thức hực hiện đúng quy trình và quy địn về an toàn K1 C1 K2 K4 6.Thực hành-Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm Có ý thức hực hiện đúng quy trình và quy địn về an toàn 1 Câu TN K1 C1 K2 K4 Số câu( điểm) 6 Câu TN – 1 Câu TL 2 Câu TN (3.5 đ) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ I MÔN : CÔNG NGHỆ 12 Phạm vi kiểm tra: 1 tiết học kì I Phương án kiểm tra: TNKQ- TNTL I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) 1. Ký hiệu của biến trở trong mạch điện: TH V A. B. C. D. 2. Ký hiệu của tụ hóa trong mạch điện: A. B. C. D. 3. Trên điện trở có các vòng màu nâu, đen, đen, kim nhũ thì trị số điện trở của nó là A. 1 W B. 10 W C. 100 W D. 1kW 4. Tirixto dẫn điện khi: A.UAK ≥ 0 , UGK ≤ 0 B. UAK > 0 , UGK > 0 C.UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0 D. UAK ≤ 0 , UGK ≤ 0 5. Triac có những điện cực nào A. Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C) B. A1 ; A2 C. A1 ; A2 ; Cực điều khiển (G ) D. Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G) 6. Công dụng của tranzito A. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung... B. Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển C. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều D. Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng 7. Điốt bán dẫn có A. 7 lớp tiếp giáp p – n. B. 3 lớp tiếp giáp p – n. C. 5 lớp tiếp giáp p – n. D. 1 lớp tiếp giáp p – n. 8. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có A. 1 điốt. B. 2 điốt. C. 4 điốt. D. 3 điốt. 9. Nguồn điện một chiều không có khối chức năng nào sau đây A. mạch khuếch đại. B. mạch chỉnh lưu. C. mạch lọc nguồn. D. mạch bảo vệ. 10. Trong mạch đa hài tự dao động, theo ký hiệu sách giáo khoa công nghệ 12, khi R1 = R2, R3 = R4 = R = 10Ω; C1 = C2 = C = 2µF. Độ rộng xung là A. 12. B. 20. C. 5. D. 28. 11. Khi thiết kế mạch nguyên lý không cần qua giai đoạn nào sau đây: A. Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. B. Thiết kế và lắp ráp trực tiếp mạch điện ngay từ ban đầu. C. Tính toán chọn linh kiện hợp lý. D. Đưa ra và chọn lựa phương án hợp lý. 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của mạch chỉnh lưu cầu? A. Độ gợn sóng nhỏ. B. Dễ lọc. C. Tần số sóng là 100Hz. D. Chịu điện áp ngược gấp đôi điện áp làm việc 13. Người ta có thể làm gì để thay đổi hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA? A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht). B. Thay đổi tần số của điện áp vào. C. Thay đổi biên độ của điện áp vào. D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi. 14. IC khuếch đại thuật toán có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra? A. Hai đầu vào và một đầu ra. B. Một đầu vào và hai đầu ra. C. Một đầu vào và một đầu ra. D. Hai đầu vào và hai đầu ra. 15. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được? A. Khối 4 và khối 5. B. Khối 2 và khối 4. C. Khối 1 và khối 2. D. Khối 2 và khối 5. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(1đ): Trình bày khái niệm và phân loại mạch điện tử? Câu 2(3đ) a. Ghi các vòng màu tương ứng với giá trị điện trở sau: 5,6 KΩ ± 10%? b. Một cuộn dây thuần cảm có trị số điện cảm là 0,2H mắc vào một nguồn điện xoay chiều 120V – 50Hz. Tính cảm kháng của cuộn dây? c. Nếu mắc cuộn dây trên vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 120V thì cuộn cảm này có tác dụng gì? ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A B B C A D B A C D C Â A A Đáp án : 357 1. D 2. A 3. A 4. B 5. A 6. D 7. C 8. C 9. C 10.B 11.A 12. D 13. B 14. B 15. D Đáp án : 135 1. C 2. C 3. B 4. B 5. D 6. D 7. A 8. A 9. A 10. B 11. D 12. D 13. C 14.B 15.A II.TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Trình bày đúng và đủ khái niệm 0,5đ Trình bày đúng và đủ phân loại 0,5đ Câu 2: a. Xanh lục – Xanh lam – Đỏ - Ngân nhũ(ngũ bạc) 1đ b. XL = L.2.f.π = 125,6Ω 1đ c. Nếu mắc cuộn dây trên vào nguồn 1 chiều, do cuộn dây thuần cảm nên cuộn dây không có tác dụng gì với dòng điện cả 1đ
File đính kèm:
- De kiem tra 1 tiet cong nghe 12 co ma tran dap an.doc