Đề kiểm môn Tiếng việt lớp 3
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3
I. KIỂM TRA ĐỌC (6 điểm)
1. Đọc thành tiếng: 2,5 điểm.
2. Đọc thầm và làm bài tập: 3,5 điểm.
Câu 1 : (0,5 điểm) B Câu 2 : (0,5 điểm) A
Câu 3 : (0,5 điểm) HS trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 4 : ( 0,5 điểm) B
Câu 5 : ( 0,5 điểm) HS gạch đúng được 1 điểm
Câu 6 : ( 0,5 điểm) HS viết đúng 2 từ chỉ hoạt động được 1 điểm
Câu 7 : ( 0,5 điểm) HS đặt đúng 1 câu theo mẫu Ai làm gì ? được 0,5 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 NĂM HỌC 2014 - 2015 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác 1. Kiến thức tiếng Việt, văn học Số câu 1 2 1 3 1 Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,5 0,5 (2): Đọc a) Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 b) Đọc hiểu Số câu 1 1 1 2 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 (3): Viết a) Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 b) Đoạn, bài (viết văn) Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 (4) Nghe -nói Nói Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Kết hợp trong đọc và viết chính tả Tổng Số câu 2 1 2 3 2 1 5 4 2 Số điểm 1,0 0,5 3,5 1,5 1,5 2,0 2,5 4,0 3,5 PHÒNG GD & ĐT.... ĐỀ KIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 TRƯỜNG TH ...... NĂM HỌC 2014 - 2015 KIỂM TRA ĐỌC: * Đọc tiếng (2,5 điểm) §äc thµnh tiÕng GV cho HS ®äc mét ®o¹n kho¶ng 60 –70 ch÷ / phót Cho học sinh đọc 1 đoạn bài trong SGK, từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn trong phiếu kết hợp trả lời câu hỏi liên quan đến bài đọc. * Đọc thầm (3,5 điểm) Bài đọc: Đường bờ ruộng sau đêm mưa Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo bờ cỏ mà đi. Các bạn phải lần từng bước một để khỏi trượt chân xuống ruộng. Chợt một cụ già từ phía trước đi lại. Tay cụ dắt một em nhỏ. Em bé đi trên bờ cỏ còn bà cụ đi trên mặt đường trơn. Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người đều tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ. Bạn Hương cầm lấy tay cụ: - Cụ đi lên vệ cỏ kẻo ngã. Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ: - Cụ để cháu dắt em bé. Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói: - Các cháu biết giúp đỡ người già như thế này là tốt lắm. Bà rất cảm ơn các cháu. Các em vội đáp: - Thưa cụ, cụ đừng bận tâm ạ. Thầy giáo và cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già và trẻ nhỏ. (Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD - 1978) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất Câu 1 (0,5 điểm): Hương và các bạn gặp bà cụ và em bé trong hoàn cảnh nào? A. Hai bà cháu cùng đi trên con đường trơn như đổ mỡ. B. Bà đi trên mặt đường trơn còn em bé đi ở bờ cỏ. C. Hai bà cháu dắt nhau đi ở bờ cỏ. Câu 2 (0,5 điểm): Hương và các bạn đã làm gì? A. Nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua. B. Nhường đường cho hai bà cháu. C. Không nhường đường cho hai bà cháu. Câu 3 (0,5 điểm): Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ............ Câu 4 (0,5 điểm): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu "Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ " được cấu tạo theo mẫu câu: A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Hoàn thành yêu cầu của các bài tập dưới đây : Câu 5 (0,5 điểm): Gạch dưới hình ảnh so sánh trong câu sau: Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn như đổ mỡ. Câu 6 (0,5 điểm): Viết 2 từ chỉ hoạt động em biết: .. Câu 7 (0,5 điểm): Đặt một câu theo mẫu: Ai (con gì, cái gì) là gì? . ----- Hết ---- B - KIỂM TRA VIẾT (4 điểm) I. CHÍNH TẢ: ( 2 điểm) Gi¸o viªn ®äc cho HS chÐp mét ®o¹n trong bµi Người liên lạc nhỏ (TiÕng ViÖt 3 tËp 1B trang 57) Tõ Sáng sớm đến ven đường. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... II. TẬP LÀM VĂN : ( 2 điểm ) Đề bài : Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em trong lớp em đang học. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 3 I. KIỂM TRA ĐỌC (6 điểm) 1. Đọc thành tiếng: 2,5 điểm. 2. Đọc thầm và làm bài tập: 3,5 điểm. Câu 1 : (0,5 điểm) B Câu 2 : (0,5 điểm) A Câu 3 : (0,5 điểm) HS trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 4 : ( 0,5 điểm) B Câu 5 : ( 0,5 điểm) HS gạch đúng được 1 điểm Câu 6 : ( 0,5 điểm) HS viết đúng 2 từ chỉ hoạt động được 1 điểm Câu 7 : ( 0,5 điểm) HS đặt đúng 1 câu theo mẫu Ai làm gì ? được 0,5 điểm II. KIỂM TRA VIẾT (4 điểm) 1. Chính tả (nghe – viết): 2 điểm 2. Tập làm văn: 2 điểm Bài viết đảm bảo yêu cầu sau: 1. Thể loại: Học sinh viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu). 2. Nội dung: Học sinh biết giới thiệu được tổ của mình. 3.Hình thức: Chữ viết rõ ràng, dễ đọc và đúng chính tả. Bài làm cẩn thận, sạch sẽ, không bôi xóa tùy tiện. - Thực hiện tốt các yêu cầu( thể loại, nội dung, hình thức). Lời kể diễn đạt gãy gọn, mạch lạc. Lỗi chung không đáng kể. - Thực hiện đúng các y.cầu nhưng lời kể còn khuôn sáo, liên kết câu chưa chặt chẽ. - Các yêu cầu thực hiện ở mức trung bình, nội dung còn đơn điệu, chỉ kể được một số ý ở mức độ chung chung. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM LỚP 5 NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TIẾNG VIỆT Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác 1. Kiến thức tiếng Việt, văn học Số câu 2 1 1 3 1 Số điểm 1,0 0,5 0,5 1,5 0,5 2. Đọc a) Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 b) Đọc hiểu Số câu 3 1 3 1 Số điểm 1,5 0,5 1,5 0,5 3. Viết a) Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 b) Đoạn, bài Số câu 1 1 Số điểm 3,0 3,0 4. Nghe - nói (kết hợp trong đọc và viết chính tả) Tổng Số câu 4 1 1 1 1 2 1 6 3 2 Số điểm 2,5 0,5 2,0 0,5 0,5 1,0 3,0 3,0 4,0 3,0 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT – LỚP 5 NĂM HỌC 2014- 2015 A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt Cho bài văn sau: Triền đê tuổi thơ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận... Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. ... Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm... (Theo Nguyễn Hoàng Đại) A. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong bốn đoạn văn của văn bản. A. Đọc thầm và làm bài tập ( 20 phút) : Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Hình ảnh ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng” là hình ảnh:..................................................................................................................................................... Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn? A. Vì các bạn nhỏ thường vui chơi trên đê. B. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng. C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê. D. Vì con đê chở che, bao bọc cho dân làng. Câu 3.Nội dung bài văn này là gì? A. Tả nét đẹp của con đê và sự đổi mới của quê hương. B. Tả con đê có nhiểu thay đổi theo thời gian. C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường. D. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê của tác giả. Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”? A. trẻ em B. trẻ con. C. thời thơ ấu D. thiếu niên Câu 5: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai? A. Trẻ em trong làng. B. Tác giả bài văn. C. Những người lớn. D. Con đê sông Hồng. Câu 6.Câu “Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau.” có các từ dùng để so sánh là:............................................................ Câu 7 : Câu: " Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê." . Bộ phận in đậm của câu trên là: A. Chủ ngữ. B.Trạng ngữ. C. Vị ngữ. D. Hô ngữ. Câu 8 : Trong bài, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ là : A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá D. Không sử dụng C. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài) I. Chính tả (nghe - viết) (2,0 đ) (khoảng 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết một đoạn trong bài: Tà áo dài Việt Nam ( SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 122). (Từ Từ những năm 30... mềm mại và thanh thoát hơn.) II. Viết đoạn, bài ( 3,0 đ) (khoảng 35 phút) Đề bài: Em có rất nhiều người thân. Hãy tả một người thân mà em yêu quý nhất. *********************************
File đính kèm:
- TV3, TV 5 Ma tran de.doc