Đề giới thiệu tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Dân - Đề 2 (Có đáp án)

Câu 1: Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 2: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.

Câu 3:

 Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2.

C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.

Câu 4:

Cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):

A. CuSO4 và HCl B. H2SO4 và Na2SO3

C. KOH và HCl D. MgSO4 và BaCl2

Câu 5. Phản ứng nào sau đây được viết đúng?

 A. CH4+Cl2 CH2 + Cl2 B. CH4+Cl2 CH2+2HCl

C. 2CH4+Cl2 2CH3Cl+H2 D. CH4+Cl2 CH3Cl+HCl

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề giới thiệu tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Hóa học - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân Dân - Đề 2 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THỊ XÃ KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề có 25 câu, gồm 3 trang)
ĐỀ GIỚI THIỆU 02
TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: HÓA HỌC 9
(Thời gian: 45 phút – không kể thời gian phát đề)
	Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 2: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là bazơ.	B. Axit, sản phẩm là bazơ.
C. Nước, sản phẩm là axit	D. Bazơ, sản phẩm là axit.
Câu 3: 
 Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A.  Zn,  ZnO,  Zn(OH)2.           	B.  Cu,  CuO,  Cu(OH)2.                          
C.  Na2O,  NaOH,  Na2CO3.	D.  MgO,  MgCO3,  Mg(OH)2.
Câu 4: 
Cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và HCl	B. H2SO4 và Na2SO3
C. KOH và HCl	D. MgSO4 và BaCl2
Câu 5. Phản ứng nào sau đây được viết đúng?
 A. CH4+Cl2CH2 + Cl2 	B. CH4+Cl2CH2+2HCl 
C. 2CH4+Cl22CH3Cl+H2 	D. CH4+Cl2CH3Cl+HCl
Câu 6: Công thức cấu tạo của rượu etylic là 
A. CH2 – CH3 – OH.	B. CH3 – O – CH3.
C. CH2 – CH2 – OH2. 	D. CH3 – CH2 – OH.
Câu 7:
Có 3 oxit màu trắng: CuO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:
A. Chỉ dùng quì tím.                                                      B. Chỉ dùng axit
C. Chỉ dùng phenolphtalein                                             D. Dùng nước
Câu 8: 
Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:
            A.  BaO,  Fe,  CaCO3            	B.  Al,  MgO,  KOH
            C.  Na2SO3,  CaCO3,  Zn            D.  Zn,  Fe2O3,  Na2SO3 
Câu 9:Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: 
X + 3O2 2CO2 + 2H2O
Hiđrocacbon X là (chương 4/ bài 37/ mức 2)
A. C2H4.	B. C2H6. 	C. CH4. 	D. C2H2.
Câu 10: Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng 
A. làm quỳ tím hóa xanh.	B. làm quỳ tím hóa đỏ.
C. không làm quỳ tím đổi màu.	D. tác dụng với Mg giải phóng khí H2. 
Câu 11: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là 
A. CH3COOK và KOH. 	B. CH3COOK và CH3COOH.
C. CH3COOK. 	D. CH3COOK, CH3COOH và KOH.
Câu 12: 
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho Al vào dung dịch HCl.
B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.
Câu 13. Để thu được khí metan tinh khiết có lẫn khí etilen, ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch nước vôi trong. 	B. Dung dịch NaOH. 
C. Dung dịch nước brom. 	D. Dung dịch muối NaCl.
Câu 14: Biết dung dịch CuSO4 có màu xanh, khi cho lượng Zn dư vào dung dịch trên, hiện tượng quan sát được là
	A. Màu xanh của dd nhạt dần rồi chuyển thành không màu
	B. Màu xanh của dd đậm dần 	 
 C. Dung dịch chuyển sang màu đen 
	D. Dung dịch mất màu xanh và chuyển thành màu đỏ
Câu 15: 
 Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?
A. Dung dịch BaCl2                B.  Quỳ tím              
C.  Dung dịch Ba(OH)2           D.  Zn
Câu 16: 
Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4  1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang:
 A. Đỏ               B.  Vàng nhạt                  C.  Xanh             D.  Không màu
Câu 17: 
Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
 A. 26,3 g                      B.  40,5 g                       C. 19,2 g                        D. 22,8 g
Câu 18: Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình vẽ :
Để dung dịch Br2 trong bình tam giác mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là
A, H2SO4 và NaNO3.	 B. H2SO4 và CaCO3.
C. H2SO4 và Na2SO3. 	D. H2SO4 và Ca3(PO4)2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Thể tích không khí (đktc) cần dùng là:
 A. 112 lít 	B. 336 lít 	C. 54 lít 	D. 672 lít
Câu 20: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 29,58% và 70,42%	B. 70,42% và 29,58%
C. 65% và 35%	D. 35% và 65%
Câu 21:Cho 8,1g một kim loại  (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. Xác định kim loại đem phản ứng:
A.Cr                            B.Al                                C. Fe                     D. Au
 Câu 22:Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là :
   A. 53,4g                            B. 79,6g                             C.80,1g                    D. 25,8g.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H6, thấy cần vừa đủ 5,04 gam khí oxi. Phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
 A. 40% và 60% B. 42,75% và 57,25% C. 30,25% và 69,75% D. 70% và 30%
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 46 gam chất hữu cơ A thu được 88 gam CO2 và 54 gam H2O. Công thức phân tử của A là:
A. C2H6. 	B. C2H4O2 	C. C2H6O 	D. C2H4
Câu 25:  Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C5H12O 	  B. C2H4O    	C. C3H4O3    	D. C4H8O2.
--Hết--
UBND THỊ XÃ KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT LẦN 01
TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: HÓA HỌC 9
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đáp án
B
C
B
A
D
D
D
C
A
A
A
D
C
Câu
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
A
B
C
A
C
A
B
B
C
B
C
D

File đính kèm:

  • docxde_gioi_thieu_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc.docx
Giáo án liên quan