Đề giao lưu Olympic cấp huyện môn Toán lớp 7 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
1) Tính M =
2) Tính A= ; B = . Tính
Câu 2: ( 2,0 điểm)
1) Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn: x + 2y = 3xy + 3
2) CMR với n nguyên dương thì 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10.
Câu 3: ( 2,0 điểm )
1) Cho các số dương a,b,c,d; c d và . CMR
2) Cho biết .
Tính giá trị biểu thức A = (3x - y - z)2019
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao của CD và BE, K là giao của AB và DC.
1) Chứng minh rằng: DC = BE.
2) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Tính số đo góc BIK, góc AMN.
3) Chứng minh rằng IA là phân giác của góc DIE.
Câu 5 (1,0đ)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng:
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI GIAO LƯU OLYMPIC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề gồm có: 5 câu, 01 trang) Câu 1: ( 2,0 điểm) 1) Tính M = 2) Tính A= ; B =. Tính Câu 2: ( 2,0 điểm) 1) Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn: x + 2y = 3xy + 3 2) CMR với n nguyên dương thì 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10. Câu 3: ( 2,0 điểm ) 1) Cho các số dương a,b,c,d; cd và . CMR 2) Cho biết . Tính giá trị biểu thức A = (3x - y - z)2019 Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao của CD và BE, K là giao của AB và DC. 1) Chứng minh rằng: DC = BE. 2) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và BE. Tính số đo góc BIK, góc AMN. 3) Chứng minh rằng IA là phân giác của góc DIE. Câu 5 (1,0đ) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng: ab+bc+ca < 2(ab+bc+ca) ---------------------------Hết--------------------- Họ và tên thí sinh::........................................... SBD................................... HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm 1 a A = = A = = . Vậy A = 1 0,5 0,5 b B = B=1 B = B = 2019. Do đó = . Vậy = 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a Ta có x + 2y = 3xy + 3 3x + 6y = 9xy + 9 ( 3x – 9xy ) + ( 6y -2 ) = 7 3x.( 1 - 3y ) -2.( 1-3y ) =7 ( 3x – 2 ). ( 1 – 3y ) = 7 Vì x, y Z nên 3x – 2 ; 1-3y là các số nguyên. Mà ( 3x - 2 ).( 1 – 3y ) = 7 3x – 2 ; 1-3y là ước của 7. Ta lại có Ư(7) = 3x – 2 ; 1-3y Bảng giá trị 3x-2 -7 -1 1 7 1-3y -1 -7 7 1 x -5/3 1/3 1 3 y 2/3 8/3 -2 0 KTM KTM TM TM Vậy (x,y) 0,25 0,25 0,5 b Ta có 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n = ( 3n+2 + 3n ) – (2n+2 +2n ) = 3n .( 32 + 1 ) – 2n-1 . ( 23 + 2 ) = 3n .10 - 2n-1.10 = ( 3n - 2n-1 ).10 10 0,5 0,5 3 a Vì a,b,c,d là các số dương và cd, mà nên hay (1) hay (2) Từ (1) và (2) Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 b Vìvớix,y; 0 vớiy,z ; ( xy + yz + xz - 500)20180 vớix,y,z Do đó khi Đặt = k ( kZ ) x= 10 k; y =15 k; z = 14 k Ta có xy + yz + xz - 500 = 0 150k2 + 210 k2 +140k2 = 500 k= 1 hoặc + Với thì A= 1 + với thì A= -1 Vậy A = 1 hoặc A= -1 0,25 0,25 0,25 0,25 4 a Ta có: AD = AB; DAC=BAE và AC = AE Suy ra DADC = DABE (c.g.c)DC=BE ( hai cạnh tương ứng) 0,25 0,5 0,25 b Từ DADC = DABE (câu a) => ABE=ADC mà BKC= AKD (đối đỉnh). Khi đó xét DBIK và DDKA CóBKC= AKD( CMT) KDA= KBI suy ra BIK =DAK=600 (đpcm) Từ DADC = DABE (câu a) Þ CM = EN vàACM =AEN ÞDACM = DAEN (c.g.c) Þ AM = AN vàCAM =EAN MAN =CAE = 600 Do đó DAMN đều.ÞAMN= 600 0,25 0,25 0,25 0,25 c Trên tia ID lấy điểm J sao cho IJ = IB Þ DBIJ đều Þ BJ = BI và JBI =DBA = 60 suy ra IBA =JBD , kết hợp BA = BD ÞDIBA= DJBD (c.g.c)=>AIB =DJB= 1200mà BID =600 =>DIA = 600. Mà góc DIE = 1200 Suy ra IA là phân giác của góc DIE 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác nên ta có: a <b+c (1) b <c+a(2) c<a+b(3) Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta có: Chứng minh tương tự có Cộng từng vế của (4), (5),(6) ta có: Vậy ab+bc+ca < 2(ab+bc+ca) 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: Nếu HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_giao_luu_olympic_cap_huyen_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2018_20.docx