Đề cương vật lý Học kì II lớp 11A1
BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số:
Đề cương vật lý HKII lớp 11A1 Hoàng Minh Thắng ILC BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG J Dòng điện cảm ứng: Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. J Suất điện động cảm ứng: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. J Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. J Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. BÀI 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG J Quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 90 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó. Biều thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây: BÀI 40: DÒNG ĐIỆN FU-CÔ J Dòng điện Fu-cô: Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-cô. BÀI 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM J Hiện tượng tự cảm: Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. J Hệ số tự cảm: J Suất điện động tự cảm: Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. BÀI 42: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG f Năng lượng của ống dây có dòng điện: f Năng lượng từ trường: BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG f Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng. f Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới. - Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số: hoặc f Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không BÀI 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới lớn hơn góc giới hạn i, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ. Vậy trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai. sin BÀI 47: LĂNG KÍNH Cấu tạo lăng kính: Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Các công thức lăng kính: sinsin sinsin A D A sinsin BÀI 47: THẤU KÍNH MỎNG Định nghĩa: Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu. Tính chất của quang tâm: Một tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng. Độ tụ: == Công thức thấu kính : += = - BÀI 50: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh ( dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.
File đính kèm:
- Bai_30_Giai_bai_toan_ve_he_thau_kinh_20150725_100715.doc